So sánh hiệu năng của oracle và mysql

MariaDB dễ điều chỉnh quy mô hơn và cung cấp tốc độ truy vấn cao hơn khi so sánh với MySQL. Điều này khiến MariaDB phù hợp với việc quản lý dữ liệu cỡ lớn. Bạn cũng sẽ tìm thấy nhiều tính năng hơn trong MariaDB mà MySQL không có, ví dụ như công cụ lưu trữ số liên tiếp và cột ảo. Bạn cũng có thể sử dụng nhiều công cụ trong một bảng.

Tuy nhiên, MySQL đã tồn tại lâu hơn MariaDB. Một số tổ chức thích khả năng hỗ trợ doanh nghiệp do MySQL cung cấp hơn.

Tiếp theo, chúng tôi sẽ trình bày một số yếu tố cần xem xét khi lựa chọn giữa cả hai cơ sở dữ liệu này.

Công cụ lưu trữ

Trong các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu, công cụ lưu trữ là một thành phần giúp truy xuất, cập nhật và lưu trữ dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. Công cụ lưu trữ bạn muốn sử dụng có thể ảnh hưởng đến quyết định của bạn.

Bạn có thể sử dụng nhiều công cụ lưu trữ trên cả MySQL và MariaDB, nhưng MySQL có ít tùy chọn hơn. Một số công cụ lưu trữ trên MySQL bao gồm InnoDB, CSV, Federated, MyISAM, Merge và Federated.

MariaDB hỗ trợ một số công cụ lưu trữ mà MySQL không hỗ trợ, chẳng hạn như XtraDB, Aria, InnoDB, MariaDB ColumnStore, Memory, Cassandra và Connect.

Giấy phép

MariaDB và MySQL đều có phiên bản Giấy phép công cộng (GPL). MariaDB hoàn toàn theo sự cấp quyền của GPL, trong khi MySQL có hai giấy phép có sẵn – công cộng và riêng.

Giấy phép riêng của MySQL phiên bản doanh nghiệp mở khóa thêm các tính năng khác, ví dụ như tổng hợp luồng, qua đó tăng tốc độ truy vấn. Các công ty muốn phân phối phần mềm MySQL của họ mà không phân phối mã nguồn theo GPL có thể sẽ ưu tiên sử dụng MySQL phiên bản doanh nghiệp.

Khả năng tương thích của cơ sở dữ liệu Oracle

Khả năng tương thích của cơ sở dữ liệu Oracle là khả năng cơ sở dữ liệu Oracle có thể làm việc với một ứng dụng được xây dựng với cơ sở dữ liệu MariaDB hoặc MySQL.

Nếu tổ chức của bạn đang sử dụng các sản phẩm cơ sở dữ liệu Oracle, bạn có thể sẽ ưu tiên sử dụng MySQL. Cơ sở dữ liệu Oracle cung cấp một chế độ tương thích cụ thể cho cú pháp SQL dành riêng cho MySQL. Tuy nhiên, MySQL không hỗ trợ PL/SQL, ngôn ngữ định hướng theo ứng dụng mà Oracle phát triển.

Kể từ phiên bản 10.3, MariaDB đã hỗ trợ PL/SQL. MariaDB cũng cung cấp một chế độ tương thích với cú pháp Oracle để chạy các ứng dụng cơ sở dữ liệu Oracle mà không cần thay đổi.

Tốc độ và hiệu năng

Trong nhiều năm, MySQL đã thể hiện vượt trội hơn MariaDB ở nhiều trường hợp sử dụng. Ví dụ: số truy vấn mà MySQL 8.0 có thể xử lý mỗi giây nhiều hơn so với MariaDB phiên bản 10.3. Tuy nhiên, MariaDB đã có nhiều cải tiến trong những năm gần đây.

Hiện nay, MariaDB đã nhanh hơn trong việc thực hiện các truy vấn và trong các tác vụ sao chép. Bạn có thể ưu tiên sử dụng MariaDB đối với các khối lượng công việc yêu cầu cao về hiệu năng.

và đang phân vân không biết ứng dụng của MySQL ra sao thì bài viết này sẽ giải đáp cho tất cả câu hỏi của bạn. Cùng MDA so sánh MySQL với SQL Server để giúp bạn hiểu rõ sự khác biệt giữa chúng và tìm ra giải pháp phù hợp nhất cho chính doanh nghiệp của mình nhé!

MySQL là gì?

Để bắt đầu, chúng ta hãy cùng tìm hiểu những kiến thức cơ bản về MySQL là gì? MySQL là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu (RDBMS) mã nguồn mở hoạt động theo mô hình client-server. Hệ thống này đã được phát triển bởi Oracle Corporation và miễn phí cho cộng đồng người dùng.

MySQL là một giải pháp phổ biến trên toàn cầu, nổi bật với hiệu suất cao, sự hỗ trợ đa ngôn ngữ, và các tính năng quan trọng như ACID (Atomicity, Consistency, Isolation, Durability) để bảo vệ tính toàn vẹn dữ liệu, khóa ngoại để kết nối các bảng, cùng khả năng sao lưu và khôi phục dữ liệu.

So sánh hiệu năng của oracle và mysql

Tìm hiểu MySQL là gì?

Quá trình hình thành MySQL

Lịch sử phát triển của MySQL bắt đầu vào năm 1995, khi hai lập trình viên người Thụy Điển, Michael Widenius và David Axmark, sáng tạo ra nó. Ban đầu như một công cụ quản lý cơ sở dữ liệu cho trang web cá nhân của Michael Widenius.

Trong năm 2000, MySQL AB được thành lập để quản lý và phát triển MySQL. Sau đó, Sun Microsystems mua lại MySQL vào năm 2008 và Oracle Corporation tiếp quản sau cuộc thâu tóm của Sun Microsystems vào năm 2010. MySQL vẫn là hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến và được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

Cách thức vận hành của MySQL

MySQL hoạt động bằng kiến trúc client-server. Nó bao gồm MySQL Server để lưu trữ và quản lý dữ liệu, và MySQL Client để tương tác với dữ liệu. MySQL hoạt động thông qua các bước sau:

  • Xây dựng bảng và quan hệ dữ liệu: MySQL tạo các bảng để lưu trữ dữ liệu và thiết lập quan hệ giữa chúng thông qua khóa ngoại.
  • Gửi yêu cầu SQL từ Client: Người dùng hoặc ứng dụng Client gửi yêu cầu SQL đến MySQL Server để truy vấn, cập nhật hoặc quản lý dữ liệu.
  • Phản hồi từ Server: MySQL Server xử lý yêu cầu SQL, sau đó gửi phản hồi trở lại Client, bao gồm kết quả truy vấn hoặc thông báo về kết quả của câu lệnh SQL.

Cách thức vận hành này cho phép MySQL hoạt động như một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu hiệu quả, cho phép người dùng lưu trữ, truy xuất và tương tác với dữ liệu một cách hiệu quả thông qua ngôn ngữ truy vấn SQL.

So sánh hiệu năng của oracle và mysql

Cách thức hoạt động của MySQL

Các thuật ngữ thường sử dụng của MySQL

Ngoài tìm hiểu định nghĩa MySQL là gì, bạn cũng cần bỏ túi thêm các thuật ngữ thường sử dụng của MySQL. MySQL là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu phức tạp với nhiều thuật ngữ quan trọng mà bạn cần hiểu để làm việc hiệu quả. Dưới đây là một số thuật ngữ cơ bản thường được sử dụng của MySQL:

  • Database (Cơ sở dữ liệu): Database là nơi lưu trữ dữ liệu và tương tự như các ngăn tủ cho phép bạn phân loại và lưu trữ dữ liệu theo quy tắc cụ thể.
  • Open source (Mã nguồn mở): MySQL là hệ thống mã nguồn mở, cho phép bất kỳ ai tải xuống, sử dụng và chỉnh sửa mã nguồn theo nhu cầu, mặc dù vẫn cần tuân theo các giấy phép như Giấy phép Công cộng GNU (GPL).
  • Mô hình Client-server (Mô hình khách hàng – Máy chủ): MySQL hoạt động dưới mô hình client-server giống như một mạng nhện, với máy chủ (server) giữ vai trò trung tâm lưu trữ toàn bộ dữ liệu và các máy khách (client) kết nối và làm việc với dữ liệu thông qua máy chủ.
  • MySQL Server: MySQL Server là trung tâm của hệ thống MySQL, nơi lưu trữ dữ liệu và thực hiện các truy vấn. Nó có tốc độ xử lý nhanh và tính bảo mật cao.
  • MySQL Client: MySQL Client là máy khách trên hệ thống MySQL và không yêu cầu cài đặt MySQL mà chỉ cần phần mềm để kết nối và tương tác với MySQL Server.

Ưu điểm và nhược điểm của MySQL là gì?

Vậy ưu và nhược điểm của MySQL là gì? MySQL có nhiều ưu điểm như tốc độ, tính ổn định, và tính bảo mật, nhưng cũng có nhược điểm như hạn chế trong việc xử lý các truy vấn phức tạp:

Ưu điểm:

  • Nhanh chóng: MySQL vượt trội trong việc đạt hiệu suất cao và thực thi truy vấn nhanh chóng. Điều này giúp tăng tốc độ xử lý và giảm chi phí vận hành.
  • Mạnh mẽ và khả năng mở rộng: MySQL có khả năng xử lý số lượng lớn dữ liệu và có tính năng mở rộng, cho phép nó mở rộng theo nhu cầu.
  • Đa tính năng: MySQL hỗ trợ nhiều chức năng SQL quan trọng, cả trực tiếp và gián tiếp, giúp người dùng thực hiện các truy vấn phức tạp và quản lý dữ liệu hiệu quả.
  • Độ bảo mật cao: MySQL cung cấp nhiều tính năng bảo mật, phù hợp cho ứng dụng truy cập cơ sở dữ liệu qua internet. Điều này bao gồm các tính năng bảo mật cấp cao như mã hóa dữ liệu và kiểm soát quyền truy cập.
  • Dễ dàng sử dụng: MySQL được coi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu dễ sử dụng, ổn định và tốc độ cao. Nó hoạt động trên nhiều hệ điều hành và cung cấp nhiều tính năng mạnh mẽ.

Nhược điểm:

  • Dung lượng hạn chế: MySQL có thể gặp vấn đề về hiệu suất khi số lượng bản ghi tăng lên đáng kể. Điều này có thể yêu cầu việc áp dụng các biện pháp như tạo cache MySQL hoặc chia tải cơ sở dữ liệu ra nhiều máy chủ để tối ưu hóa tốc độ truy xuất dữ liệu.
  • Độ tin cậy: MySQL có thể trở nên kém tin cậy đối với một số chức năng cụ thể như kiểm toán, giao dịch và tính năng tài liệu tham khảo. Điều này có thể làm cho nó ít đáng tin cậy hơn một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ khác.
  • Giới hạn: MySQL có giới hạn về chức năng và không hỗ trợ tất cả các tính năng mà một số ứng dụng có thể cần. Điều này tạo ra sự khác biệt giữa MySQL và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác.

Vì sao MySQL được sử dụng phổ biến?

Vậy MySQL dùng để làm gì và tại sao MySQL được sử dụng phổ biến chắc hẳn sẽ là mối quan tâm của nhiều người. MySQL được sử dụng rộng rãi trong phát triển ứng dụng web và doanh nghiệp do sự nổi bật trong các tính năng của MySQL. Sự phổ biến đó đến từ một số lý do quan trọng như:

  • Tính ổn định và hiệu suất cao: MySQL được ưa chuộng vì khả năng thực thi truy vấn nhanh chóng và đáng tin cậy, là lựa chọn phù hợp cho các ứng dụng đòi hỏi sự ổn định và hiệu suất cao.
  • Khả năng mở rộng: MySQL linh hoạt trong việc mở rộng cơ sở dữ liệu theo nhu cầu, giúp ứng phó với tăng trưởng dữ liệu và người dùng hiệu quả.
  • Đa tính năng: MySQL hỗ trợ nhiều tính năng SQL quan trọng, giúp quản lý dữ liệu và thực hiện truy vấn phức tạp dễ dàng.
  • Tính bảo mật cao: Với tính năng bảo mật mạnh mẽ, bao gồm mã hóa dữ liệu và kiểm soát quyền truy cập, MySQL đảm bảo bảo vệ dữ liệu quan trọng.
  • Miễn phí và mã nguồn mở: MySQL là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu mã nguồn mở, giúp giảm chi phí và phù hợp với nhiều dự án và doanh nghiệp.

So sánh hiệu năng của oracle và mysql

MySQL được ưa chuộng vì khả năng thực thi truy vấn nhanh chóng

Phân biệt MySQL và SQL Server

Cả MySQL và SQL Server đều là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, hai hệ thống này sẽ có cách hoạt động không giống nhau. Cùng nhau tìm hiểu xem MySQL và SQL Server khác nhau ra sao nhé!

SQL Server là gì?

Ở phần đầu ta đã nắm rõ MySQL là gì, vậy còn SQL Server thì sao? SQL Server là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu do Microsoft phát triển, thường được gọi là Microsoft SQL Server. Nó đã ra đời vào giữa những thập kỷ 80 với mục tiêu cung cấp những giải pháp mở rộng và đáng tin cậy trong lĩnh vực quản lý dữ liệu. Nó có tính năng và phiên bản khác nhau dành cho các mục đích khác nhau, bao gồm SQL Server Express, SQL Server Standard, và SQL Server Enterprise.

SQL Server nổi tiếng với tích hợp tốt với các sản phẩm và nền tảng khác của Microsoft, như ASP.NET, C#, và Winform. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ứng dụng dựa trên nền tảng Microsoft và sử dụng SQL Server để quản lý dữ liệu.

So sánh hiệu năng của oracle và mysql

Phân biệt MySQL và SQL Server

Xem thêm: Học SQL để làm gì? Vì sao chúng ta nên học SQL

MySQL và SQL Server khác nhau như thế nào?

MySQL và SQL Server có sự khác biệt về nhà sản xuất, giá cả, tính năng, và hệ thống quản lý dữ liệu. Dưới đây là tổng quan bảng so sánh khác biệt giữa MySQL và SQL Server:

Tiêu chí MySQL SQL Server Môi trườngMySQL có khả năng tích hợp với mọi ngôn ngữ lập trình khác, thường kết hợp với PHP. SQL Server hoạt động tốt với .NET.SyntaxMySQL lựa chọn sử dụng cú pháp SELECT age FROM person ORDER BY age ASC LIMIT 1 OFFSET 2. SQL Server sử dụng cú pháp SELECT TOP 3 WITH TIES * FROM person ORDER BY age ASC.Bản chấtMySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở, hỗ trợ nhiều nền tảng khác nhau. SQL Server là phần mềm độc quyền được Microsoft phát triển, đi kèm với nhiều công cụ phân tích dữ liệu.Storage enginesĐược hỗ trợ nhiều loại storage engine khác nhau. Chỉ sử dụng một storage engine riêng được phát triển bởi Microsoft.Hủy queryMySQL không cho phép bạn được hủy query giữa chừng. SQL Server cho phép bạn có thể hủy query giữa chừng.Bảo mậtMySQL có tính năng bảo mật đặc biệt để dữ liệu của bạn được bảo mật tuyệt đối. SQL Server có công cụ bảo mật riêng biệt giúp tăng tính bảo mật cho dữ liệu của bạn.Chi phíMySQL là phần mềm được cấp hoàn toàn miễn phí. SQL Server là phần mềm bạn cần trả phí để sử dụng.IDEsĐối với MySQL, nó sử dụng Enterprise Manager của Oracle. Đối với SQL Server, nó sử dụng Management Studio (SSMS).

Tìm hiểu thêm: SQL và NOSQL có gì khác nhau? Nên dùng loại cơ sở dữ liệu nào?

Hướng dẫn cài đặt MySQL

Dưới đây là cách cài đặt MySQL trên máy chạy hệ điều hành Windows. Tuy nhiên quy trình có thể thay đổi một chút tùy thuộc vào phiên bản cụ thể của MySQL mà bạn đang sử dụng.

Cài đặt trên Windows

Phần 1: Tải MySQL: Đầu tiên, tải MySQL từ trang web chính thức. Bạn sẽ có ba tệp cơ bản sau khi tải:

  • MySQL
  • Visual C++ Redistributable for Visual Studio 2013
  • Microsoft .NET Framework 4 Client Profile

Phần 2: Cài đặt MySQL:

Bạn cần bắt đầu với việc việc cài đặt hai tệp Visual C++ Redistributable for Visual Studio 2013 và Microsoft .NET Framework 4 Client Profile để có thể thực hiện.

Tiếp theo, bạn có thể cài đặt tệp MySQL theo các bước sau:

  • Mở tệp cài đặt, chấp nhận điều khoản và chọn Next.
  • Chọn Full để cài đặt tất cả các thành phần, bao gồm cơ sở dữ liệu, sau đó chọn Next.
  • Xem lại các gói đã cài đặt và chọn Execute, sau đó chọn Next.
  • Tiếp theo, bạn cần cấu hình MySQL Server và chọn Next.
  • Chọn Config Type: Development Machine và chọn Connectivity: Chọn TCP/IP sau đó chọn Open Firewall.
  • Cuối cùng, chọn Next.
  • Trong phần Accounts and Roles, nhập mật khẩu cho Root (người dùng mặc định) và chọn Next.
  • MySQL sẽ hoàn tất cài đặt và cuối cùng, chọn Finish.

So sánh hiệu năng của oracle và mysql

Hướng dẫn tải và cài đặt MySQL

Cài đặt cho Server/VPS bất kỳ

Cài đặt MySQL cho CentOS

Cài đặt MySQL trên server hoặc VPS có thể thực hiện bằng cách tải xuống gói cài đặt từ trang chính thức của MySQL. Nếu bạn muốn cài đặt MySQL trên một máy chủ hoặc VPS, bạn cần đảm bảo máy chủ đã cài đặt các yêu cầu sau:

  • Apache2
  • MySQL
  • Đã cài đặt và kiểm tra sự hỗ trợ cho MySQL và PHP.

Cài đặt LAMP/XAMPP tích hợp sẵn MySQL

  • Nếu bạn muốn cài đặt một máy chủ web LAMP hoặc XAMPP, bạn không cần phải cài đặt MySQL riêng lẻ. XAMPP là một ứng dụng tạo máy chủ web đã tích hợp sẵn FTP Server, Mail Server, Apache, PHP, MySQL và công cụ như phpMyAdmin.
  • Với XAMPP, bạn có thể quản lý máy chủ web và MySQL dễ dàng thông qua giao diện quản lý cung cấp.

Trong bài viết này, MDA đã giới thiệu về MySQL là gì và sự khác biệt giữa nó và SQL Server. Cả hai hệ thống đóng vai trò quan trọng trong quản lý cơ sở dữ liệu và hỗ trợ ứng dụng trên toàn thế giới. Nếu bạn đang quan tâm đến phân tích dữ liệu trong kinh doanh và muốn phát triển vượt bậc trong lĩnh vực này, hãy liên hệ ngay đến