So sánh hình tượng đôn ki hô tê năm 2024

So sánh hình tượng đôn ki hô tê năm 2024

Bằng một tác phẩm văn học phương Tây, hãy làm rõ Chủ nghĩa hiện thực thời Phục hưng (thế kỷ

XVI – XVII).

  1. KHÁI QUÁT THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG:

1. Phong trào văn hóa Phục hưng:

- Trong hai thế kỉ XV và XVI, châu Âu dấy lên cuộc vận động tư tưởng và văn hoá mới rất hào hứng,

quyết liệt từ trước đến bấy giờ chưa từng có.

- Thoạt tiên phong trào ấy nổi lên ở đất nước Italia, sau đó lan rộng khắp Tây Âu và Trung Âu. Người ta

gọi phong trào đó là “Renascita”, còn người Pháp gọi là “La Renaissance”, người Anh gọi “The

Renaissance”. Những từ ấy đều có nghĩa là tái sinh, phục hưng hay sống lại.

- Nhờ được tận mắt chứng kiến những di tích còn sót lại của hai nền văn hóa Hi Lạp – La Mã, học giả

phương Tây so sánh và nhận thấy nền văn hóa Trung cổ mà họ đang sống đã bị chế độ phong kiến và

nhà thờ Trung cổ kìm hãm và hơn thế nữa, nó đã chà đạp thô bạo lên quyền sống và quyền tự do của con

người. Họ cảm thấy đang sống trong “đêm trường trung cổ ngàn năm” nay mới thấy ánh sáng. Vậy nên,

Phục hưng ở đây có nghĩa là khôi phục lại văn hóa, tư tưởng nhân văn Hi Lạp cổ đại và phát triển nó cho

phù hợp với yêu cầu của thời đại mới.

2. Đặc điểm văn học thời Phục hưng:

- Thời Phục hưng gắn liền với chủ nghĩa nhân văn trân trọng, đề cao con người và đấu tranh cho tự do

của con người \>< Thời Trung cổ coi rẻ, miệt thị con người và chế độ chuyên chính, độc tài.

- Trào lưu tư tưởng nhân văn chủ nghĩa là sản phẩm tinh thần chung đúc khát vọng và yêu cầu muốn tự

giải phóng của con người thời đại thoát khỏi xiềng xích trung cổ phong kiến và nhà thờ. Chủ nghĩa nhân

văn Phục hưng bắt đầu từ nguồn gốc chủ nghĩa nhân văn trong văn học nghệ thuật cổ đại Hi Lạp.

- “Con người là kiểu mẫu và kích thước để đo lường vạn vật” (Prô-ta-gơ-rát). Những gì chống lại con

người đều bị chủ nghĩa nhân văn lên án. Nó ca ngợi đề cao quyền sống tự nhiên của con người, đặc biệt

là quyền tự do cá nhân.

- Những đè nén, áp bức của chủ nghĩa quân quyền và thần quyền thời kỳ Phục hưng làm kìm hãm xã hội

và gây ra cho con người nhiều đau khổ, thế nên những nhà văn thời Phục hưng đã dùng ngòi bút của

mình để viết ra những tác phẩm chống lại thứ nhân sinh quan phản tự nhiên, đòi cho con người những

quyền sống tự nhiên, tự do ngay ở cõi trần gian. Ngoài ra, văn hóa Phục hưng vừa đề cao cổ đại vừa phê

phán tố cáo chế độ phong kiến và nhà thờ, đồng thời nói lên nhu cầu và khát vọng của con người mới,

trình bày biểu dương khả năng và triển vọng của con người mới, xã hội mới. Đó là con người mà xã hội

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.