So sánh lễ hội truyền thống và festival

Sự khác biệt giữa Hội chợ và Lễ hội

Hội chợ và lễ hội là hai ự kiện công cộng mà hầu hết chúng ta đều thích thú. Tuy nhiên, nhiều người ử dụng hai từ này thay thế cho nhau, bỏ qua ự khác

Luận văn Tìm hiểu lễ hội truyền thống và lễ hội hiên đại Việt Nam qua Báo chí

M.Bachin cho rằng: “ Thực chất lễ hội là cuộc sống được tái hiện dưới hình thức lễ tế và trò diễn là cuộc sống lao động và chiến đấu của cộng đồng cư dân. Tuy nhiên, bản thân cuộc sống không thể thành lễ hội được nếu như nó không được thăng hoa, liên kết và quy tụ lại thành thế giới của tâm linh, tư tưởng của các biểu tượng vượt lên trên tôn giáo của các phương tiện và điều kiện tất yếu. Đó là thế giới, là cuộc sống thứ hai thoát ly tạm thời thực tại hữu hiệu, đạt tới lý tưởng mà ở đó mọi thứ đều trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt và cao cả.”

Có thể khẳng định lễ hội hiện đại là một trong những hoạt động cộng đồng mang tính xã hội cao. Ta có thể làm phép so sánh với lễ hội truyền thống để tìm ra nét khác biệt từ đó tìm ra những đặc trưng của lễ hội hiện đại.

Theo GS.Kuahayashi [Nhật Bản]: “Xét về tính chất xã hội, lễ hội là quảng trường của tâm hồn. Xét về tính chất văn hoá, lễ hội là cái nôi sản sinh và nuôi dưỡng nghệ thuật như: mỹ thuật, nghệ thuật, giả trí, kịch văn học và với ý nghĩa đó lễ hội tồn tại và có liên quan mật thiết với sự phát triển của văn hoá.”

69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Ngày: 09/09/2013 | Lượt xem: 12396 | Lượt tải: 30
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Tìm hiểu lễ hội truyền thống và lễ hội hiên đại Việt Nam qua Báo chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nổi tiếng đã đi vào trí nhớ của người dân Việt Nam qua nhiều thế hệ. Lễ hội ở Việt Nam gắn với danh lam thắng cảnh, truyền thống, sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử, gắn với truyền thống yêu nước, yêu thương con người, yêu thiên nhiên của người dân Việt Nam.” Để nhấn mạnh vai trò quan trọng của lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, tác giả viết: “ Đến nay có thể xác định một số loại hình lễ hội văn hoá sau: Lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử; lễ hội tôn giáo; lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam …Nói tóm lại, lễ hội là một nét văn hoá không thể thiếu được của người Việt Nam”. Hình ảnh về lễ hội được truyền tải tới công chúng với những chùm ảnh đầy màu sắc rực rỡ của những lễ hội truyền thống mang lại cho công chúng không khí rộn ràng của lễ hội. Các chùm ảnh sống động trên báo điện tử Vietnamnet như : Lễ hội Đánh Phết, Hội Lim, Trảy hội chùa Hương.. [Chùm ảnh Hội Lim trước ngày khai hội / ảnh Lê Anh Dũng /VietNamNet] Việc sử dụng loại hình nhiếp ảnh trong việc phản ánh lễ hội thực chất đã là “chép sử bằng ảnh”, tự thân nó đã chứa đựng trọng trách quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn, phản ánh gìn giữ và phát huy những nét văn hoá truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc. Lễ hội chính là để tài để nhiếp ảnh hướng ống kính thể hiện. Lễ hội truyền thống Việt Nam là lễ hội đa sắc màu cả về nghĩa đen và nghĩa bóng. Những sắc màu tươi vui sống động của hàng trăm cờ xí, những tấm áo mớ năm mớ bảy của liền chị quan họ, những sắc màu của “áo quần như nêm” trong dòng người trẩy hội và cả sắc màu của đất trời vào độ đẹp nhất trong năm của hai mùa hội “xuân- thu nhị kì” 3.2 Những yếu tố tiêu cực tồn tại ở các lễ hội truyền thống: Thương mại hoá lễ hội- vấn đề làm đau đầu những người có tâm huyết với truyền thống dân tộc. Nhiều năm trở lại đây, đáp ứng tâm lý “trở về cội nguồn”, lễ hội đã phát triển thành phong trào trên khắp cả nước, lễ hội có thể nói “nhiều như nấm sau mưa”, có làng chẳng có đền thiêng chùa lớn cũng cố tạo ra thần nọ, phả kia rồi dựng cờ, dựng rạp làm lễ. Còn những lễ hội có tiếng từ xưa có nơi nay đã thay màu biến sắc, thành nơi nhốn nháo làm ăn kiếm chác bằng mọi mánh lới. Đi lễ hội ở những nơi này về tâm không sáng thêm lòng không thanh tịnh mà bực bội mệt mỏi vì bị hành hạ, bị lừa…thì còn đâu niềm vui lễ hội. Hiện tượng thương mại hoá lễ hội đang diễn ra hầu khắp các lễ hội trong cả nước. Báo Lao Động số 47 /2005, mục Sự kiện và bình luận bài “Văn hoá lễ hội” của Tô Phán có viết: “…Thế nhưng đáng lo ngại là ngày nay lễ hội đang bị thương mại hoá. Không ít người lợi dụng lễ hội để kiếm lợi nhuận cao bằng cách kinh doanh các loại hình dịch vụ ăn nghỉ với giá cắt cổ, bán các sản phẩm mê tín dị đoan, thậm chí có nơi còn phục hồi thủ tục trái với thuần phong mỹ tục dân tộc, làm mất trật tự trị an. Người đi dự hội trở thành đối tượng để họ móc túi dưới nhiều hình thức…Và chỉ vì có chỗ bán hàng và được quyền kinh doanh, tổ chức hoạt động nào đó mà nảy sinh ra những chuyện đau lòng, hàng xóm đánh nhau, thôn làng kiện nhau các cơ quan đưa nhau ra toà…Thương mại hoá lễ hội là một cuộc xâm lấn đầy nguy cơ, lúc thầm lặng, lúc công khai dữ dội. Điều nguy hiểm là những người tổ chức cũng như những người đi dự hội đã dần dần quen với cuộc xâm lấn đó và coi thương mại hoá lễ hội là chuyện bình thường.” Trang nhất Báo Lao động số 45 ra ngày 15/2/2005 có bài đinh, ảnh đinh:” Cảm hứng miền quê dấu Phật”- lễ hội chùa Hương 2005 của tác giả Việt Văn. Tác giả đưa thông tin về những hoạt động đã chuẩn bị của ban tổ chức lễ hội như việc nạo vét suối Yến, xây dựng và cải tạo đường vào chùa…bên cạnh đó là những điều còn tồn tại chưa được giải quyết như: Chưa xây dựng được cáp treo phục vụ đành lỗi hẹn với du khách, hay nạn tắc đường, xe đò lậu vé, các loại hình dịch vụ phục vụ du khách như ăn uống không đảm bảo vệ sinh; dân chụp ảnh quấy nhiễu du khách… Mục Sự kiện và Bình Luận trên báo Lao Động số 80 ra ngày 22/02/2005 có bài: “Chuyện Buồn ở chùa Hương” phản ánh tình trạng rác ở chùa Hương quá nhiều mà không hề được can thiệp. Đồ ăn uống, hàng hoá bày bán tràn lan, nhà trọ bẩn thỉu, nạn tắc đường…Đó là những hiện tượng không phải là mới mà đã tồn tại quá lâu ở các lễ hội nói chung. Chuyện cũ nhưng không thể không nói. Báo Lao động số 52 ra ngày 22/2/2005 có bài đinh và ảnh đinh: “Hội Lim 2005: Còn duyên kẻ đón người đưa”với tít dẫn “Còn nhiều chuyện đáng buồn nhiều địa phương tổ chức lễ hội theo cách cho tư nhân đấu thầu khiến Bộ VH- TT rất không đồng tình”. Tiếp theo tác giả trình bày: “Năm nào hội cũng đông. Và năm sau còn đông hơn năm trước. Đứng từ đồi Lim nhìn xuống dòng người đầy màu sắc cuồn cuộn đổ về đúng ngày chính hội, mới thấy Hội Lim còn duyên lắm. Nhưng đắm mình vào không gian lễ hội, lại có cảm giác Hội Lim như tấm áo đã phai nhạt màu, hay đúng hơn là sắc màu qua năm tháng đã không còn giữ được tinh khôi như thuở ban đầu” Phần tiếp theo tác giả viết với tít phụ ‘Vẫn muốn hoài niệm”. Tại đây tác giả đã miêu tả lại những hoạt động lễ hội đặc trưng của Hội Lim trước đây mà giờ theo tác giả đã “phai nhạt”: “Hội Lim làm to…nhiều trò vui hơn do tỉnh tổ chức. Lễ tế từ mùng 10 đến hết 13 tháng Giêng tại các đình, đền chùa trong cùng Lim …Đoàn dân ca quan họ Bắc Ninh biểu diễn và các tối…múa rối nước, múa kỳ lân, múa trống…của đoàn Nhà hát Tuổi Trẻ từ thủ đô về biểu diễn…Các môn thể thao mới như: Bóng chuyền được tổ chức…Giao lưu thơ, thi dệt vải, tổ tôm điếm…Văn hoá ẩm thực với Bún cá, nem làng Bùi, rượu làng Vân không lôi kéo được mấy khách. Ngược lại, mực nướng, cá chỉ vàng, dứa, táo xanh…những đồ ăn mất vệ sinh được bầy bán ở đồi Lim thì lại rất đông khách. Sản phẩm địa phương như tranh dân gian Đông Hồ được xếp cạnh các loại kính mắt, tượng thần tài, đĩa hài “Thẩy Dởm” in lậu. Các trò xiếc môtô bay, các trò chơi có thưởng nhan nhản với tiếng loa nhức đầu…Quan họ vẫn là đặc sản nhưng trên đồi Lim khó nghe được do ồn quá, không có giọng hát suất sắc. Dưới thuyền làng Lộ Bao, quan họ không hát hết mình, các “liền anh liền chị” hát vì tiền… Quan họ “chất” muốn được nghe thì phải đến nhà nghệ nhân nhưng không phải ai cũng biết và đủ thời gian để tìm lại phần ký ức đẹp đó.” Sự biến chất, biến dạng của lễ hội truyền thống do có sự mô phỏng hay du nhập, đan xen văn hoá của các dân tộc trong và ngoài nước. Lễ hội bị thương mại hoá gây ra lãng phí, tốn kém làm mất trật tự trị an và tinh thần xã hội gây nguy hiểm cho xã hội và nguy hại đến cá nhân con người. Không ít người trước nguồn lợi thu được từ lễ hội đã không ngần ngại biến hoạt động tinh thần này trở thành một dịch vụ kinh doanh kiếm lời béo bở. Hàng loạt nhà hàng, khách sạn, quán ăn vây quanh lễ hội, thậm chí lấn át cả lễ hội làm ảnh hưởng tới môi trường cảnh quan lễ hội và tâm lý của người trảy hội. Báo Lao Động ra ngày 22/02/2005 có bài: “Du xuân mùa lễ hội còn nhiều chuyện đáng buồn”. Tác giả liệt kê một số hiện tượng với các dịch vụ đổi tiền ở Kiếp Bạc bắt chẹt du khách hay chuyện “Tiền công đức đi đâu ở Yên Tử”. Đền Trình không được tu sửa trong khi có hàng triệu du khách hàng năm…Chuyện du khách mua phải thuốc Nam giả, cây cảnh giả tại cá chùa. Đền Cửa Ông có rất nhiều ăn xin…rồi cả những người quét chùa cũng ngả nón xin tiền. Tại Cao Bằng tác giả đặt câu hỏi : “ Hội Xuân hay chợ phiên?” phản ánh tình trạng những lễ hội truyền thống tại đây tổ chức một cách lộn xộn trên những triền đất đầy rác rưởi. Báo Lao Động số 38 ra ngày 08/02/2006 có bài: “ Hội Vật làng Sình bị Thương mại hoá” tác giả H.V.Minh – Q.Tiến : “ Hội Vật làng Sình diễn ra vào ngày 10 -1 Âm lịch tại đình làng Sình [Lại Ân] xã Phú Mậu- Phú Vang- Thừa Thiên Huế. Là một lễ hội giàu truyền thống thượng võ của người bản địa với lịch sử hơn 200 năm, ông cha ta mở hội để giải trí đơn thuần chứ không phải với mục đích tuyển dụng tráng sĩ.” Trong bài báo, tác giả dùng từ “Mùi tiền”, “Mùi kinh tế” để nói về hiện tượng “thương mại hoá” tại đây. Tác giả miêu tả: “giá trông xe ở đây là 5000đồng/ 1 xe máy, 2000đồng/ 1 xe đạp, 8000 đồng/ 1 người/ một vé xem hội”. Hội vật làng Sình vốn dĩ do nhân dân tổ chức để giải trí, nay người dân phải trả tiền cho chính sản phẩm văn hoá mình sáng tạo ra?? Người dân nơi đây không có tiền để vào xem, đành đứng ngoài vọng vào. Hơn thế nữa, những chiếu bạc với mức sát phạt lên tới 200.000 đồng/1 ván đã lôi kéo bao người tham gia. Các đô vật lên sới với mục đích kiếm tiền. Nhiều đô vật tham gia chỉ với mục đích chịu thua để có một khoản kinh phí tham dự mấy trò đỏ đen ngay bên lề sới.” [Đỏ đen công khai tại Chùa Thầy-Hà Tây] Lễ hội biến thành nơi ăn chơi, trưng diện, tiêu tiền một cách lãng phí trở nên phổ biến. Điều này thể hiện sự kém hiểu biết và truyền thống lịch sử, cội nguồn, bản sắc dân tộc của lễ hội làm biến dạng màu sắc lễ hội. Tình trạng lãng phí trong việc tổ chức cũng như tham gia lễ hội diễn ra tại nhiều lễ hội. Quần áo nghi lễ các loại rồi hương khói, vàng mã đã tiêu phí một số tiền không nhỏ. Theo thống kê hàng năm trong cả nước đã đốt cháy 350 tỷ đồng tiền vàng mã. Dường như ở nơi nào có đền chùa đều có nhiều vàng mã. Đồ vàng mã còn được làm mô phỏng theo thị hiếu và sinh hoạt của người dân thành phố như ti vi, tủ lạnh, xe máy, ôtô con…Đã đến lúc phải ngăn chặn tình trạng lãng phí xa xỉ với đầu óc mê tín dị đoan có xu hướng phát triển. Tình trạng quá tải lượng khách tham gia lễ hội cũng là một vấn đề. Báo Lao Động số 43 [13/02/2006] có bài: “ Lễ hội rằm tháng Giêng đông vui hơn nhưng không an toàn”, ở Hà Nội tất cả các đền chùa đều bị quá tải, tại chùa Hương có 2 người chết vì bị đò chở quá tải, tại thành phố Hồ Chí Minh người dân đến chùa đông hơn mọi năm. Bình Dương có nhiều dịch vụ ăn theo lễ hội chùa Bà. Mục đích của lễ hội là thực hiện những hoạt động văn hoá nổi trội trong đời sống con người với nhiều hình thức khác nhau nhằm phục vụ lợi ích của con người. Lễ hội là dịp để tưởng nhớ tạ ơn và “đòi hỏi” của đông đảo quần chúng nhân dân đối với đối tượng họ thờ cúng. Đồng thời cũng giúp con người ta trở về, đánh thức cội nguồn, góp phần gìn giữ và bảo lưu, phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của quê hương dân tộc. Lễ hội cũng góp phần cố kết nâng cao các mối quan hệ trong xã hội. Với mỗi cá nhân, lễ hội là dịp vui chơi giải trí, thu nạp năng lượng cho cuộc sống mới. Tuy nhiên, điều đáng buồn là những mụcđích tốt đẹp đó của lễ hội đã bị bóp méo, thành cơ hội cho những người lợi dụng lễ hội để kiếm lời và phá hoại các giá trị văn hoá dân tộc. 3.3 Những biến đổi tích cực của lễ hội truyền thống: Không thể tránh khỏi có những tiêu cực, những hiện tượng xấu nảy sinh, thậm chí cả phần mê tín dị đoan trong khi tiến hành một vài lễ hội. Nhưng rồi bản thân sự vận động của sự vật trong cuộc sống theo triết học Phương Đông bao giờ cũng có cơ chế tự chỉnh và các cơ quan quản lý văn hoá đã và đang đưa những hành động ấy đi vào định hướng. Các thông tin về quản lý của nhà nước có liên quan trên báo điện tử VietNamNet ra ngày 17 tháng 8 năm 2005 có bài: “Cấm sử dụng thời gian công sở để đi lễ hội” với nội dung như sau: “Sau nhiều lần chỉnh sửa, bộ VHTT đã lấy ý kiến lần cuối để đưa ra bản dự thảo tương đối hoàn chỉnh : “Quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội” theo đó việc cưới, tang, tổ chức lễ hội không được trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc, không được tổ chức tham gia đánh bạc…không được sử dụng thời gian làm việc, công quỹ và phương tiện của cơ quan để đi dự lễ hội khi không có nhiệm vụ” Những đổi thay tích cực trong hoạt động lễ hội cũng được các báo thông tin đầy đủ tới công chúng như minh chứng cho hiệu quả của các biện pháp của những nhà quản lý văn hoá và sự tích cực đấu tranh của nhân dân nhằm bảo vệ lễ hội. Báo Tiền Phong số [24 +25] Tháng 2/2006 có bài đinh và ảnh đinh : “Khai hội đầu xuân” với những tin vui từ chùa Hương: “ Năm nay du khách có thể ngồi cáp treo để vào Hương sơn…Đường xá được nâng cấp, hạ tầng được cải thiện, sự tham dự của rất nhiều đoàn khách quốc tế, ước tính lượng khách quốc tế năm nay sẽ lên tới trên 20 vạn hơn hẳn năm ngoái[2005]. Báo Tiền Phong số 29 [09/02/2006],“Hội Lim năm nay không còn cảnh ngả nón xin tiền”. Với tít dẫn: “Hội Lim năm nay sẽ được tổ chức theo lối cổ. Sẽ không còn những trò chơi thời hiện đại mang tính thương mại nữa, sẽ không còn đài loa inh ỏi và cảnh quan họ ngả nón xin tiền.” Các bài báo còn đưa ra các giải pháp để gìn giữ và phát huy những giá trị lễ hội truyền thống: Trong bài “Hội Lim 2005 Còn duyên kẻ đón người đưa”, tác giả đặt ra vấn đề: Hội Lim có nên thay áo? Làm thế nào để giữ được bản sắc riêng của Hội Lim vừa hoà nhập được với cuộc sống hiện đại? Tác giả đưa ra ý kiến: “Mở rộng không gian hội mang màu sắc tiêu biểu của vùng Bắc Ninh – Kinh Bắc, gắn với việc phát triển lễ hội với các điểm tham quan du lịch trong đó có các di tích : Chùa Phật Tích, Bách Môn, làng Quan họ, làng nghề truyền thống như dệt vải, quay tơ…Nên quy hoạch tổng thể không gian hội, dành riêng khu trung tâm cho hoạt động nghi lễ, hát quan họ cổ- quan họ hiện đại, kế đó mới là khu dành cho trò chơi dân gian. Riêng trò chơi hiện đại phải chọn lọc phù hợp và quản lý chặt chẽ, củng cố toàn bộ dịch vụ ăn uống vào khu văn hoá ẩm thực. Tạo nên nét riêng biệt cho các lễ hội chứ không thể lễ hội nào cũng nhang nhác giống nhau” Lễ hội truyền thống giúp nâng cao nhận thức giá trị lịch sử, hướng con người về với cội nguồn dân tộc và góp phần giáo dục tinh thần yêu nước cho mỗi người. Đồng thời, lễ hội truyền thống giúp nâng cao tính nhân bản và đoàn kết cộng đồng, củng cố an ninh và tinh thần xã hội. Là một sinh hoạt tín ngưỡng – văn hoá cộng đồng, lễ hội do nhân dân tự tổ chức, chi phí do mọi người cùng đóng góp. Họ cùng nhau sáng tạo và tham gia tái hiện lại sinh hoạt cộng đồng thể hiện tinh thần dân chủ nhân bản sâu sắc. Lễ hội được tổ chức nhằm thoả mãn mong muốn giao tiếp với các thần linh các đấng siêu nhiên, giao hoà với tự nhiên và trên hết là dịp để thể hiện ý chí giao lưu hoà mình với mọi người trong cộng đồng. Không khí linh thiêng hứng khởi như một chất xúc tác tái tạo nên sự chan hoà giữa con người với xã hội, xoá nhoà ranh giới phân biệt giữa các cá nhân khác nhau trong cuộc sống. Cùng một tín ngưỡng, một tôn giáo, có quan hệ giống nhau với các đấng siêu nhiên và tự nhiên, chung một mong ước có được một cuộc sống an bình thịnh vượng. Như một lẽ tự nhiên, dù với bất cứ cương vị thành phần cao thấp khác nhau trong cuộc sống đời thường nhưng khi tham gia lễ hội thì ai cũng bình đẳng như ai về mọi hoạt động và vai trò trong lễ hội. Tính nhân bản của lễ hội còn thể hiện sâu sắc tinh thần cố kết cộng đồng nghĩa là tính cộng mệnh cộng cảm của toàn thể người dự hội. Không khí tinh thần chung của lễ hội đã phần nào thể hiện được tình hình kinh tế – chính trị – xã hội. Lễ hội vẫn được tổ chức và vẫn thu hút được đông đảo quần chúng nghĩa là tình hình chung của đất nước vẫn ổn định, lòng tin của nhân dân vẫn còn son sắt. Lễ hội đáp ứng cuộc sống tinh thần của nhân dân với các nhu cầu tâm linh, sinh hoạt văn hoá giải trí. Ngày nay, lễ hội còn là dịp để thoả mãn các nhu cầu như nhu cầu thưởng thức và thể hiện thẩm mỹ, như cầu giao lưu văn hoá và đặc biệt là như cầu du lịch gồm có nhu cầu du lịch tôn giáo, du lịch tín ngưỡng, du lịch văn hóa,du lịch thể thao, du lịch thắng cảnh…rất nhiều người đến với lễ hội như một cách đi du lịch. Tuy vậy lễ hội truyền thống vẫn còn tồn tại những hủ tục, lễ thức rườm rà, lỗi thời vì nó đã bám sâu vào đời sống nhân dân. Để loại bỏ những yếu tố này đòi hỏi phải có một cách ứng xử khéo léo và tế nhị. Điều thứ hai là sự khó phân biệt ranh giới giữa tín ngưỡng và mê tín dị đoan, tạo nguy cơ cho các hoạt động này đang bùng phát trở lại. CHƯƠNG 3: LỄ HỘI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1. Giới thiệu chung về lễ hội hiện đại: M.Bachin cho rằng: “ Thực chất lễ hội là cuộc sống được tái hiện dưới hình thức lễ tế và trò diễn là cuộc sống lao động và chiến đấu của cộng đồng cư dân. Tuy nhiên, bản thân cuộc sống không thể thành lễ hội được nếu như nó không được thăng hoa, liên kết và quy tụ lại thành thế giới của tâm linh, tư tưởng của các biểu tượng vượt lên trên tôn giáo của các phương tiện và điều kiện tất yếu. Đó là thế giới, là cuộc sống thứ hai thoát ly tạm thời thực tại hữu hiệu, đạt tới lý tưởng mà ở đó mọi thứ đều trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt và cao cả.” Có thể khẳng định lễ hội hiện đại là một trong những hoạt động cộng đồng mang tính xã hội cao. Ta có thể làm phép so sánh với lễ hội truyền thống để tìm ra nét khác biệt từ đó tìm ra những đặc trưng của lễ hội hiện đại. Theo GS.Kuahayashi [Nhật Bản]: “Xét về tính chất xã hội, lễ hội là quảng trường của tâm hồn. Xét về tính chất văn hoá, lễ hội là cái nôi sản sinh và nuôi dưỡng nghệ thuật như: mỹ thuật, nghệ thuật, giả trí, kịch văn học và với ý nghĩa đó lễ hội tồn tại và có liên quan mật thiết với sự phát triển của văn hoá.” Beverly J.Stoeltie cho rằng: “Lễ hội là một hình thức văn hoá cổ xưa và linh hoạt, giàu biến thái về mặt tổ chức và mặt chức năng trong các xã hội trên khắp thế giới. Tuy nhiên, do tính đa dạng của chúng các lễ hội thể hiện một số đặc trưng. Chúng diễn ra theo những khoảng thời gian, lịch quy định và công khai về bản chất. Lễ hội có tính chất cùng tham gia về nội dung, lại phức tạp về cấu trúc, phong phú về cách bày tỏ, cảnh trí và mục đích”. Có thể nói, người xưa đã tạo ra một khoảng cách sử thi đủ để thần thánh hoá những sự kiện có thật, những con người có thật gần như những nhân vật đó, những tích đó đã được mặc định trong tâm trí họ từ đời này qua đời khác. Những điều đó được thể hiện trong các nghi lễ các hoạt động lễ hội mà chúng ta đã được chứng kiến - chính là sự tái hiện lại những tích đó bằng không khí tôn nghiêm và linh thiêng. Những sự kiện mà có sử dụng thuật ngữ “lễ hội” trong tên gọi của chúng thì nói chung là mới hình thành trong thời điểm hiện đại, có sử dụng các đặc điểm của lễ hội nhưng lại phục vụ cho mục đích như: hệ tư tưởng, chính trị, thương mại, của các nhà cầm quyền hoặc các nhà kinh doanh. Lễ hội là một hoạt động kỷ niệm định kỳ biểu thị tương quan của một nền văn hoá hoặc một nhóm xã hội thông qua hành lễ, diễn xướng, nghi lễ và trò chơi truyền thống. Là một hoạt động hết sức phổ biến, lễ hội có thể là sự kiện có tính tượng trưng, tính xã hội phức tạp nhất và tồn tại lâu đời trong truyền thống. Từ nguyên của thuật ngữ này bắt nguồn từ một từ Latinh festum mà ban đầu có nghĩa là “sự vui chơi, ăn mừng, hân hoan” của công chúng, được sử dụng chủ yếu ở dạng số nhiều để nói lên rằng một tập hợp các hoạt động và kỷ niệm là nét đặc trưng của lễ hội thời cổ xưa. Từ Latinh festa là nguồn gốc của các từ festa [số ít] trong tiếng Italia, fiesta trong tiếng Tây Ban Nha, fête trong tiếng Pháp, festa trong tiếng Bồ Đào Nha. Trước khi trở thành danh từ để chỉ bản thân các hoạt động như trên, từ festival nguyên gốc trong tiếng Anh [và tiếng Pháp] là một tính từ biểu thị đặc tính của những sự kiện nhất định. Nghĩa thứ hai của thuật ngữ đó trong các ngôn ngữ khác nhau biểu thị các cấu trúc riêng biệt của từng lễ hội và các dạng thức khác nhau của nó. Trong tiếng Latinh, festa là những lễ vật thiêng liêng, trong tiếng Anh feast là một bữa tiệc vui vẻ, trong tiếng Tây Ban Nha fiesta là một trận đấu trước công chúng để biểu thị và phô bày năng lực và lòng dũng cảm. Festa trong tiếng Rumani là một trò đùa ác tâm, khôi hài. Fête trong tiếng Pháp là lễ kỷ niệm sinh nhật hoặc đơn thuần là một bữa tiệc tương đối thịnh soạn. Theo cách sử dụng hiện nay, festival có thể hiểu là một khoảng thời gian của hoạt động có tính chất thiêng liêng hoặc thế tục như: thu hoạch một vụ mùa đặc biệt; một loạt diễn xướng trong nghệ thuật hay là cuộc đình đám và sự hân hoan. Trong các ngành khoa học xã hội thông thường festival có nghĩa là một hoạt động kỷ niệm định kỳ bao gồm vô số các hình thức và các sự kiện nghi lễ trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến tất cả các thành viên của một cộng đồng và công khai hoặc ngấm ngầm biểu lộ các giá trị cơ bản, hệ tư tưởng và thế giới quan của các thành viên trong cộng đồng đó và là nền tảng bản sắc xã hội của họ. Người ta sử dụng từ này để chỉ về những lễ hội hiện đại ở Việt Nam, nó được đặt ở vị trí đầu tên gọi lễ hội như: Festival Huế, lễ hội Festival làng nghề truyền thống 2005…Điều này cũng làm nên sự khác biệt tuyệt đối giữa lễ hội truyền thống và lễ hội hiện đại. Lễ hội hiện đại ra đời từ sau 1945 ở Việt Nam mà nội dung tính chất của nó liên quan tới các sự kiện chính trị, quân sự, văn hoá, xã hội nổi bật trong tiến trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Lễ hội hiện đại được tổ chức gắn với các thời điểm và sự kiện như: Gắn với thời điểm ra đời của một vùng đất: 110 năm Đà Lạt, 40 năm Quảng Ninh, 100 năm Sapa… Các sự kiện Cách Mạng Lịch sử: Lễ hội kỉ niệm 50 chiến thắng Điện Biên Phủ… Nét độc đáo, cảnh đẹp du lịch của một vùng đất như: Lễ hội Sắc hoa Đà lạt, Lễ hội trái cây Nam Bộ, Lễ hội hành trình di sản Miền Trung… Ngoài ra còn có các lễ hội hiện đại du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam như: Lễ hội Halloween, ngày lễ Tình nhân Valentina, lễ Noel… Lễ hội mang bản sắc Việt Nam tổ chức tại nước ngoài như chương trình “Duyên Dáng Việt Nam” tổ chức tại Canberra 2005… nhằm giới thiệu hình ảnh Việt Nam ra thế giới. Ngoài các tính chất kế thừa của lễ hội truyền thống, lễ hội hiện đại có thêm một số các tính chất bổ sung sau: Thứ nhất là tính thời gian: Lễ hội hiện đại chỉ xuất hiện từ năm 1945 trở về sau. Lễ hội hiện đại thường tính thời gian theo Dương lịch. Lễ hội hiện đại có thể diễn ra theo định kì ngày tháng trong năm, theo năm chẵn hoặc năm lẻ. Lễ hội hiện đại hầu như chỉ diễn ra trong một ngày, ngoại trừ các hội chợ Xuân, các liên hoan văn hóa du lịch… Thứ hai là tính địa điểm: Lễ hội hiện đại diễn ra ở hầu hết các địa phương, thường diễn ra tập trung ở các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh hoặc là các thành phố thị xã trực thuộc trung ương. Vai trò của lễ hội hiện đại: Lễ hội hiện đại là kết tinh thành quả lao động sản xuất, chiến đấu của các cá nhân, tập thể trong tiến trình xây dựng và giữ nước của dân tộc ở vào giai đoạn mới. Lễ hội hiện đại là sự kế tiếp truyền thống, từng bước xác lập những truyền thống mới, góp phần khẳng định và tôn vinh những giá trị dân tộc và thời đại trong điều kiện mới Lễ hội hiện đại còn là dịp hội tụ, kết tinh và lan toả những giá trị văn hoá được chung đúc trong quá trình phát triển đi lên của đất nước. Đồng thời lễ hội hiện đại còn là “công cụ văn hoá” đa năng nhằm biểu đạt, phổ biến và truyền trao những giá trị mới một cách rộng khắp. Dưới góc độ nào đó, cùng với lễ hội truyền thống, lễ hội hiện đại trở thành một “ sân chơi văn hoá” mang sắc thái hiện đại. Nó phần nào xoá đi yếu tố “địa phương chủ nghĩa”, tính bản vị, cục bộ địa phương/ sắc tộc để hướng tới những giá trị chân – thiện – mỹ mang tính phổ quát Đặc điểm của lễ hội hiện đại: Chỉ ra đời từ sau năm 1945, lễ hội hiện đại thường được tổ chức gắn với việc kỷ niệm các sự kiện có liên quan đến Cách Mạng, kháng chiến hoặc các danh nhân, anh hùng dân tộc tiêu biểu. Lễ hội hiện đại thường là những hoạt động có ý nghĩa xã hội có liên quan đến các sự kiện chính trị quân sự, văn hoá, xã hội như các hoạt động chào mừng những sự kiện lớn của đất nước, lễ khai mạc, lễ bế mạc của sự kiện quan trọng gắn với một tổ chức hay rộng hơn trên phạm vi quốc gia – dân tộc. Lễ hội hiện đại thường diễn ra do các cơ quan chính quyền, đoàn thể tổ chức. Thường gắn với một cơ quan đoàn thể vào thời điểm nào đó có ý nghĩa với sự ra đời tồn tại và phát triển của cơ quan tổ chức đó. Không gian của lễ hội hiện đại thường diễn ra ở các trung tâm đô thị thành phố lớn, thủ đô của đất nước. [VietNamNet/ Liên Hoan múa Rồng& lễ hội Rồng Bay tại Hà Nội[28/09/2005] Lễ hội hiện đại có sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, các yếu tố cấu thành của đời sống hiện đại như: Nghi thức, phương tiện âm thanh, hình ảnh, ánh sáng, trang phục, ngôn ngữ, biểu trưng, biểu tượng… [VietNamNet/Rồng vàng lại bay trên bầu trời Thăng Long ảnh chụp tại Lễ hội Rồng Bay 09/10/2005] Lễ hội hiện đại được truyền thông, truyền hình rộng rãi và nhanh chóng, đầy đủ, chi tiết các hoạt động diễn ra bên trong và bên lề của lễ hội. Các phương tiện truyền thông như: Rađiô, Truyền hình, Báo in, báo điện tử…các phương tiện truyền thông hiện đại tường thuật trực tiếp qua làn sóng điện. Nghi thức tiến hành có sự kết hợp giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại. Phát triển hoặc mượn cớ từ những lễ hội cổ như lễ hội Bà Nà - Quảng Ngãi… Khi tiến hành lễ hội, bên cạnh sự tham gia tự nguyện của quần chúng nhân dân còn có sự tổ chức sắp đặt của Ban tổ chức đối với cá nhân và tập thể tham gia. Hầu hết mọi hoạt động của lễ hội được sắp xếp của một đạo diễn, những người tham dự được tổ chức thành từng khối, đội hình chặt chẽ và khoa học phục vụ những mục đích khác nhau của lễ hội theo chương trình đã định sẵn. Đội ngũ đại biểu, quan chức, quan khách tham dự lễ hội thường được bố trí ở một khu vực dành riêng như trên lễ đài, khán đài. Trình tự và nội dung khái quát trong lễ hội hiện đại. Lễ hội hiện đại là một sinh hoạt văn hoá đồng thời là một sinh hoạt chính trị rộng khắp chứa đựng những giá trị hiện sinh đồng thời phản ánh trìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Tìm hiểu lễ hội truyền thống và lễ hội hiên đại Việt Nam qua Báo chí.doc

Lễ hội dân gian

Giới nghiên cứu có xu hướng xác định lễ hội dân gian được hiểu là những lễ hội mà chủ thể là do dân chúng tham gia tổ chức và hưởng thụ, khai thác triệt để các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian làm nền tảng cho hoạt động hội.

Theo tác giả Đinh Gia Khánh: “Hội lễ dân gian, khác với hội lễ của các tôn giáo, bao giờ cũng lôi cuốn đại đa số dân chúng tham gia”[6].

Có lễ hội dân gian truyền thống và lễ hội dân gian hiện đại. Lễ hội dân gian truyền thống được hiểu là lễ hội đã xuất hiện trước thời điểm tháng 8-1945, chủ yếu ở các làng, bản, ấp, gắn với nông dân, ngư dân, thợ thủ công. Loại lễ hội này được cộng đồng tổ chức định kỳ, lặp đi, lặp lại, với các sinh hoạt văn hóa tương đối ổn định; là bộ phận không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân vào thời gian nhàn rỗi của chu kỳ sản xuất nông nghiệp trước đây. Ví dụ: Lễ hội chùa Hương [Hà Nội], lễ hội đền Hùng [Phú Thọ], lễ hội núi Bà Đen [Tây Ninh], lễ hội Bà Chúa Xứ [An Giang], lễ hội lăng ông Nam Hải [Cà Mau], lễ hội Ka Tê của đồng bào Chăm, lễ hội Chol Thnăm Thmây của đồng bào Khơme, lễ hội lồng tồng của đồng bào Tày…

Lễ hội dân gian truyền thống, theo tác giả Nguyễn Chí Bền, còn gọi là lễ hội cổ truyền, nếu giả định như một mô hình thì nó có 4 thành tố cơ bản như sau: Nhân vật phụng thờ, trò diễn, các vật dâng cúng, nghi thức thờ cúng [7].

Nhân vật thờ phụng được coi là thành tố quan trọng của lễ hội dân gian truyền thống, chính vì vậy, các nhà quản lý văn hóa, tôn giáo đã xếp một bộ phận của loại lễ hội này là lễ hội tín ngưỡng. Nghị định số 22/2005/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ở Điều 3. Lễ hội tín ngưỡng, viết: “Lễ hội tín ngưỡng là hình thức hoạt động tín ngưỡng có tổ chức, thể hiện sự tôn thờ, tưởng niệm và tôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng, thờ cúng tổ tiên, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội”.

Lễ hội dân gian hiện đại có hai cách hiểu. Một là những lễ hội xuất hiện sau thời điểm tháng 8/1945 được người dân tổ chức, cộng đồng chấp nhận tái hiện theo chu kỳ nhất định và trong xu hướng phát triển lễ hội ấy có thể trở thành lễ hội dân gian truyền thống. Ví dụ: khi phố cổ Hội An [Quảng Nam] trở thành di sản văn hóa thế giới, được sự đồng ý và giúp sức của chính quyền, dân chúng tổ chức lễ hội đêm rằm phố cổ Hội An vào tối 14 âm lịch hàng tháng, đến nay, lễ hội này đã bám rễ vào đời sống cộng đồng; ở huyện Long Đất [Bà Rịa – Vũng Tàu], các cơ sở tín ngưỡng trong huyện hàng năm tổ chức lễ hội đền ơn đáp nghĩa vào ngày thương binh liệt sĩ 27-7, có lễ cầu siêu vong linh các anh hùng, liệt sĩ và những người chết trong chiến tranh; lễ hội Tết độc lập 2-9 của người Mông ở huyện Mộc Châu [Sơn La], ngày này người Mông ở các tỉnh Tây Bắc kéo về thị trấn Mộc Châu gặp gỡ, giao lưu rất đông vui.

Cách hiểu thứ hai: lễ hội dân gian hiện đại là những lễ hội dân gian truyền thống đã bị biến đổi mạnh mẽ theo hướng cách tân làm cho các yếu tố truyền thống bị phai mờ và bị các yếu tố sinh hoạt văn hóa, văn nghệ hiện đại lấn lướt, hoặc “có những nét thay đổi cho phù hợp với quan niệm thẩm mỹ hiện đại”[8].

Lễ hội dân gian hiện đại tổng hợp và dung hòa các loại hình văn hóa, nghệ thuật truyền thống và hiện đại tồn tại ở dạng vật thể và phi vật thể, kết hợp với các hoạt động thương mại, quảng bá sản phẩm, tạo ra một diễn xướng văn hóa lớn.

Lễ hội lịch sử cách mạng

Đây là lễ hội mới ra đời sau tháng Tám năm 1945 do chính quyền các cấp và nhân dân tham gia tổ chức. Nội dung lễ hội liên quan đến các nhân vật tiền bối cách mạng của Đảng và các sự kiện lịch sử trên chặng đường hoạt động cách mạng từ khi thành lập Đảng tới nay.

Đáng chú ý là khá nhiều lễ hội lịch sử cách mạng gắn với cuộc đời hoạt động của lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngoài ra, các lễ hội được tổ chức ở các khu lưu niệm, nhà tưởng niệm các lãnh tụ cách mạng Việt Nam [Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, Tôn Đức Thắng, Trường Chinh, Nguyễn Văn Linh…] vào các năm tròn 5, chẵn 10.

Một số địa phương xuất hiện lễ hội liên quan đến các anh hùng, liệt sĩ mà sự hy sinh của họ đã trở thành hồn thiêng sông núi của quê hương, như lễ hội tưởng niệm chị Võ Thị Sáu ở Côn Đảo, lễ hội tưởng niệm chị Phan Thị Ràng, nguyên mẫu nhân vật chị Sứ trong cuốn tiểu thuyết Hòn Đất nổi tiếng một thời của nhà văn Anh Đức ở vùng núi Ba Hòn, huyện Hòn Đất [Kiên Giang]…

Các sự kiện lịch sử cách mạng đã trở thành tâm điểm cho cảm hứng sáng tạo lễ hội của nhân dân. Đó là các lễ hội ở các địa phương nhân dịp thành lập Đảng [3-2], Quốc khánh 2-9; ngày chiến thắng 30-4; ngày quê hương giải phóng… Ví dụ: ngày chiến thắng 30/4, ở Quảng Trị có lễ hội thống nhất non sông ở cầu Hiền Lương; ngày thương binh liệt sĩ 27-7 có lễ hội thả đèn hoa ở đôi bờ sông Thạch Hãn tưởng nhớ các liệt sĩ đã chiến đấu hy sinh trong 81 ngày đêm giữ thành cổ Quảng Trị…; Hà Nội tổ chức các lễ hội nhân ngày giải phóng Thủ đô 10-10; Đà Nẵng tổ chức lễ hội vào dịp 29-3 – ngày giải phóng Đà Nẵng… Rất nhiều lễ hội lịch sử cách mạng được hình thành thu hút sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân dưới nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, dịch vụ thương mại… Một số lễ hội lịch sử cách mạng được tái hiện, lặp đi lặp lại, định hình một số nghi thức, trò diễn, sinh hoạt văn hóa mang sắc thái riêng của một vùng đất được nhân dân chấp nhận, tự nguyện tham gia và theo xu hướng phát triển có thể trở thành lễ hội dân gian hiện đại, như: lễ hội làng Sen kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Nghệ An, lễ hội mồng 2-9 kỷ niệm ngày mất Chủ tịch Hồ Chí Minh ở xã Long Đức [Trà Vinh]…

Lễ hội tôn giáo

Lễ hội tôn giáo do các chức sắc, tổ chức tôn giáo đứng ra chủ trì huy động các tín đồ tham gia đáp ứng nhu cầu tinh thần và đời sống tâm linh của tín đồ. Nội dung của lễ hội tôn giáo liên quan đến sự tích về các nhân vật do tôn giáo đó thờ phụng. Các lễ hội tôn giáo không chỉ ở việc hành lễ và diễn ra các nghi thức tôn giáo trong khuôn viên nơi thờ tự mà nhiều lễ hội đã mở rộng không gian hoạt động, chú ý đến các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ truyền thống ở cộng đồng để tăng chất hội hè, vui chơi giải trí. Các tín đồ xuất phát từ đức tin vào những biểu tượng thiêng, cõi thiêng của tôn giáo đã tâm đức đóng góp tiền của, công sức tạo nên sắc màu lung linh, huyền ảo của nhiều lễ hội diễn ra tại cơ sở thờ tự của tôn giáo. Đáng lưu ý một số lễ hội tôn giáo không chỉ ảnh hưởng tới các tín đồ mà còn thu hút sự chú ý và hưởng ứng tham gia của nhiều dân chúng và các tầng lớp xã hội, trở thành một lễ hội văn hóa, như: lễ hội Noen, lễ hội Phật đản… Một số lễ hội tôn giáo có sức hút tín đồ và dân chúng ở nhiều vùng miền về hành lễ và hưởng thụ văn hóa [lễ hội La Vang ở Quảng Trị, lễ hội Vía Cao Đài ở tòa thánh Tây Ninh…].

Lễ hội du nhập từ nước ngoài

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam có quan hệ giao lưu với nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới. Do biến động của lịch sử, một số tộc người từ quốc gia khác cũng đã di cư sinh sống ở Việt Nam mang theo cả tài sản văn hóa, trong đó có lễ hội. Vì vậy, nhiều lễ hội của những tộc người từ quốc gia khác vào Việt Nam sinh sống lâu đời đã trở thành di sản văn hóa của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Ví dụ: lễ hội Noen, Phật đản, lễ hội của người Hoa ở Hà Tiên [Kiên Giang], lễ hội của người Thái, người Mông, người Dao ở Tây Bắc Việt Nam. Do vậy, lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam ở đây xác định đối tượng là những lễ hội của nước ngoài do người nước ngoài hoặc người Việt Nam tổ chức trong thời gian từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 trở lại đây. Xác định đối tượng và khoảng thời gian như vậy thì số lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam không nhiều, chỉ 10 lễ hội. Ví dụ: lễ hội ánh sáng [Diwlim – Ấn Độ] tổ chức cho trẻ em, lễ hội thả đèn trên sông cầu may [Loy Krathong – Thái Lan]…

Đáng lưu ý là một số lễ hội của nước ngoài được giới trẻ Việt Nam tiếp nhận một cách tự nhiên và nồng nhiệt tái diễn. Đó là lễ hội ngày tình yêu [Valentin’s Day], lễ hội hóa trang [Halowen]…

Lễ hội văn hóa du lịch

10 năm trở lại đây, xuất hiện một loại lễ hội mới, đó là lễ hội văn hóa thể thao, lễ hội văn hóa du lịch. Lễ hội văn hóa thể thao thường liên quan đến lễ kỷ niệm một sự kiện nào đó, như: kỷ niệm tròn 5, chẵn 10 năm của một ngành, của một địa phương hoặc được chính quyền tổ chức định kỳ đáp ứng nhu cầu văn hóa của nhân dân. Lễ hội văn hóa du lịch được một địa phương hay một đơn vị tổ chức hay liên kết một số địa phương, đơn vị tổ chức nhằm mục đích quảng bá du lịch, thu hút du khách đến với một vùng đất. Đặc điểm của loại hình lễ hội này là chính quyền và đơn vị đăng cai tổ chức lễ hội bỏ kinh phí cùng với nguồn tài trợ của các thành phần kinh tế qua hình thức xã hội hóa cho mọi hoạt động diễn ra lễ hội để phục vụ vui chơi giải trí của nhân dân, thông qua đó giáo dục chính trị tư tưởng, việc người dân có đến lễ hội đó hay không là quyền của mỗi người. Nhà tổ chức dựa theo kịch bản huy động số lượng lớn các nghệ sĩ chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp tập luyện, trình diễn các loại hình nghệ thuật; mời gọi các doanh nghiệp tham gia triển lãm, hội chợ thương mại… Tùy từng chủ đề, các nhà viết kịch bản và đạo diễn có sử dụng kết hợp các loại hình văn hóa đương đại với các loại hình văn hóa truyền thống. Ví dụ: Lễ hội du lịch carnaval Hạ Long [Quảng Ninh], festival biển Bà Rịa – Vũng Tàu, festival hoa Đà Lạt [Lâm Đồng], festival cà phê [Đắc Lắc], lễ hội Quảng Nam hành trình di sản… Do phụ thuộc vào chủ quan của một số người nên nội dung lễ hội này luôn được thay đổi sau mỗi lần tổ chức. Quần chúng, nhân dân là người thụ động hưởng thụ văn hóa chứ không phải là chủ thể tham gia một cách trực tiếp, tự giác, phi vụ lợi như người dân trong lễ hội truyền thống vào quá trình chuẩn bị và diễn các sinh hoạt lễ hội. Vì nguyên do này, một số nhà nghiên cứu dựa vào bản chất của lễ hội còn băn khoăn là có nên gọi loại này là lễ hội văn hóa thể thao du lịch không, hay gọi đó là một loại hình sự kiện văn hóa thể thao du lịch, hay gọi nó là lễ hội đại chúng khác với lễ hội quần chúng. Lễ hội quần chúng là một thành tố của văn hóa quần chúng. Đây là lễ hội mới ra đời trong thời kỳ đất nước ta thực hiện chính sách kinh tế tập trung, kế hoạch hóa với hai thành phần kinh tế chủ chốt là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể. Từ hai nguồn kinh tế này, quần chúng, nhân dân được huy động tham gia trực tiếp vào hoạt động và hưởng thụ văn hóa lễ hội. Cách thức tổ chức lễ hội quần chúng nước ta học và áp dụng theo các giáo trình về lễ hội quần chúng ở Liên Xô. Dù còn ý kiến khác nhau nhưng nếu xét dưới góc nhìn của một lễ hội hiện đại, đồng thời xem xét xu thế chung của lễ hội ở các nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á những năm gần đây, yếu tố lễ ngày một giảm, yếu tố hội gắn với vui chơi, giải trí tăng lên; sự tham gia của người dân vào các sự kiện văn hóa giảm phần trực tiếp mà tăng phần gián tiếp, thông qua sự chiêm ngưỡng vẻ đẹp mà tự giác hòa đồng vào không gian sự kiện, được quay phim, chụp ảnh, phấn khích, reo vui… bộc lộ cảm xúc cá nhân, thì sự kiện văn hóa thể thao du lịch ấy được coi là một loại hình lễ hội với tính chất hiện đại của nó.

Lễ hội văn hóa du lịch cũng như lễ hội lịch sử cách mạng khi được tổ chức thường xuyên, định hình những thành tố cốt lõi, được quần chúng, nhân dân đồng tình hưởng ứng, tự giác huy động công sức, tiền của tham gia thì nó trở thành lễ hội dân gian hiện đại.

Theo số liệu thống kê của Cục Văn hóa cơ sở [Bộ VHTTDL], tính đến tháng 6-2008, nước ta có 7.966 lễ hội, phân loại như sau:

7.039 lễ hội dân gian, chiếm 88,36%; 332 lễ hội lịch sử cách mạng, chiếm 4,16%; 544 lễ hội tôn giáo, chiếm 6,82%; 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài vào, chiếm 0,12%; 40 lễ hội khác, chiếm 0,50%.

Lễ hội đã và đang trở thành nhu cầu văn hóa của các tầng lớp nhân dân, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, nhân văn, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thiết thực xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, phát triển kinh tế xã hội ở địa phương và trên cả nước.

_______________

1, 2, 6. Đinh Gia Khánh, Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989, tr.174, 177, 172.

3. Vĩnh Quang Lê, Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống của người Việt đồng bằng Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001.

4, 8. Tôn Thất Bình, Lễ hội dân gian hiện nay ở Thừa Thiên Huế, trong sách Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994, tr.112, 110.

5. Ngô Đức Thịnh, Về tín ngưỡng, lễ hội cổ truyền, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2007, tr.325.

7. Nguyễn Chí Bền, Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006, tr.452-459.


Nguồn : Tạp chí VHNT số 304, tháng 10-2009

Tác giả : Nguyễn Hữu Thức

Lễ hội

Khái niệm

Lễ hội trong tiếng Anh gọi là: Festival.

Lễ hội là một ngày hoặc một khoảng thời gian đặc biệt, thường là để kỉ niệm, tưởng nhớ một sự kiện tôn giáo, với các hoạt động, ẩm thực và nghi lễ đặc sắc riêng. [Theo Dictionary Cambridge]

Vai trò trong du lịch

Lễ hội có vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch. Có thể phân thành lễ hội truyền thống [Việt Nam] và lễ hội hiện đại.

Lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hóa tập thể của cộng đồng diễn ra có tính chu kì vào những thời điểm cố định để kỉ niệm một sự kiện lịch sử, chính trị, văn hóa hay tôn giáo.

Thông qua lễ hội, khách du lịch nhận ra những nét riêng và chung hàm chứa nhiều nghi lễ tôn giáo đặc sắc, các hoạt động văn hóa dân gian.

Chính lễ hội đã bảo lưu, nuôi dưỡng và phát triển nhiều truyền thống văn hóa ở cộng đồng làng xã. Nó cũng được coi là một trong những nguồn sữa mẹ của các loại hình nghệ thuật và đó chính là một trong những nguồn lực để xây dựngsản phẩm du lịch.

Hầu hết các lễ hội truyền thống đều diễn ra vào lúc nông nhàn, tức là từ tháng 12 đến tháng 2 âm lịch hàng năm. Đây là "mùa chết" của du lịch biển ở miền Bắc. Như vậy, du lịch lễ hội được coi là sản phẩm du lịch thay thế du lịch biển, nhằm góp phần giảm sức ép của tính thời vụ.

Hàng năm, các địa phương thường đứng ra tổ chức mùa lễ hội. Mỗi địa phương tổ chức lễ hội theo một phong thái riêng nên lễ hội mang tính độc đáo, có tính địa phương cao, rất hấp dẫn khách du lịch.

Khách du lịch cho dù đã được tham gia lễ hội ở một địa bàn nào đó cũng sẽ vẫn tìm thấy những nét mới lạ của lễ hội đó tại địa phương khác.

Bên cạnh đó, mỗi địa phương lại có một số trò chơi, lễ hội đặc thù hay có nguồn gốc địa phương. Điều này cũng làm cho mùa lễ hội ở địa bàn có tính khác biệt với các lễ hội ở vùng khác.

Lễ hội Việt Nam rất thân thiện với khách du lịch không kể tôn giáo, giai cấp, quốc tịch của họ bởi vì bản chất hiếu khách của người dân nước ta. Lí do thứ 2 là nhiều lễ hội có tính đua tài, thách trí về sức khỏe, sự khéo léo, năng khiếu...

Đặc điểm tính tập thể cao của lễ hội Việt Nam là lí do thứ 3 khiến lễ hội hấp dẫn khách du lịch. Do có tính tập thể, tính cộng đồng cao nên lễ hội Việt Nam không phân biệt lứa tuổi, tôn giáo, giới tính... Khách du lịch dễ hòa nhập vào lễ hội, được trải nghiệm lễ hội một cách tự nhiên.

Bên cạnh lễ hội dân gian truyền thống, lễ hội hiện đại, các festival cũng ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch. Festival Du lịch Hà Nội, Festival Huế, SEA games... cũng đã thu hút hàng triệu lượt khách du lịch trong và ngoài nước.

[Tài liệu tham khảo: Giáo trình Địa lí Du lịch, Trần Đức Thanh, Trần Thị Mai Hoa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội]

Di tích lịch sử [Historical Relic] là gì?
18-02-2020 Du lịch giải trí là gì? Các loại hình du lịch giải trí
18-02-2020 Thăm hỏi bạn bè và người thân [Visiting friends and relatives - VFR] trong lĩnh vực du lịch là gì?

Tìm hiểu Lễ hội truyền thống và Lễ hội hiện đại Việt Nam qua Báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [855.57 KB, 68 trang ]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
-------KHOA BÁO CHÍ -------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Tìm hiểu Lễ hội truyền thống và Lễ hội hiện đại Việt Nam
qua Báo chí
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Trà
Giáo viên hướng dẫn: GS Hà Minh Đức
Hà Nội
Tháng 5 / 2006
LỜI MỞ ĐẦU
***
rong giai đoạn hiện nay, cùng với sự đổi thay nhiều mặt của đất nước,
Lễ hội Việt Nam với tư cách là một thành tố cấu thành của văn hoá Việt
Nam cũng đang có sự biến đổi về nội dung và hình thức. Những lễ hội truyền
thống tiếp tục được duy trì và mở rộng. Những lễ hội cổ truyền ở một số làng
quê bị quên lãng trong một thời gian dài được làm sống dậy cùng với danh
hiệu làng văn hóa được Bộ Văn Hoá Thông Tin trao tặng cho các làng này.
Bên cạnh những lễ hội truyền thống, những hình thức mới chứa đựng những
nội dung mới của hoạt động lễ hội đang diễn ra biến động và từng bước định
hình trong điều kiện mới đó là các lễ hội hiện đại - lễ hội du lịch, lễ hội văn
hoá- thể thao- các ngày kỉ niệm…đang ngày càng mở rộng với nhiều quy mô,
mức độ và nội dung phong phú đa dạng, sinh động không dễ dàng thẩm định
và kiểm soát. Những lễ hội mới mang màu sắc hiện đại được tạo dựng một
cách hoành tráng, gắn với du lịch, văn hoá của những vùng đất như: Lễ hội
hoa Đà Lạt, Lễ hội kỉ niệm 990 năm Thăng Long Hà Nội, Lễ hội Di sản Miền
Trung…Tất cả đang đặt ra cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý tìm cách khai
thác sử dụng để đáp ứng nhu cầu đặt ra.
T
Thông thường ở Việt Nam những lễ hội có từ trước 1945 được gọi là lễ


hội cổ truyền, lễ hội dân gian, truyền thống. Những lễ hội ra đời từ sau 1945
được gọi là lễ hội hiện đại, lễ hội này đã và đang trở thành hoạt động văn hoá
thường niên ở các cộng đồng dân cư.
Lễ hội Việt Nam cũng là một kênh để giới thiệu nền văn hoá Việt Nam
ra thế giới đồng thời giúp cho chính những người dân Việt Nam hiểu rõ hơn
về truyền thống dân tộc và ý nghĩa của những sự kiện văn hoá này. Tổ chức
những lễ hội hiện đại với mục đích dễ nhận thấy hơn cả của những sự kiện lễ
hội hiện đại nhằm thu hút khách quốc tế đến với Việt Nam.
2
Báo chí có một vai trò quan trọng và tỏ ra là một kênh thông tin hữu
hiệu nhất để giới thiệu lễ hội Việt Nam. Sự đóng góp của báo chí trong việc
phản ánh và xây dựng hình ảnh lễ hội Việt Nam trong tâm trí người dân Việt
Nam và bạn bè quốc tế là rất lớn.
Bên cạnh đó, báo chí vẫn còn thể hiện một số hạn chế sau: Chưa truyền
tải được cái “hồn” của mỗi một lễ hội một cách thuyết phục, thiếu đi sự hiểu
biết sâu sắc về truyền thống dân tộc thể hiện qua các lễ hội truyền thống và lễ
hội hiện đại.
Các phương tiện truyền thông tỏ ra khá cứng nhắc trong việc phản ánh
các lễ hội hiện đại. Hầu hết các lễ hội hiện đại được chuyển tải trên báo chí
theo kịch bản. Theo đó, báo chí không thể hiện được sự tìm tòi sáng tạo và
những cách thể hiện đa dạng khác nhau. Chính vì thế lễ hội hiện đại chưa thực
sự thu hút được sự quan tâm của công chúng.
Qua sự khảo sát tìm hiểu trên 3 tờ báo: Lao Động, Tiền Phong, báo
điện tử Vietnamnet từ năm 2005 trở lại đây với mong muốn có được một
nhãn quan về lễ hội Việt Nam qua báo chí, từ đó tham vọng tìm ra những
cách chuyển tải tốt hơn hình ảnh lễ hội Việt Nam, góp phần gìn giữ và phát
huy truyền thống văn hoá của dân tộc.
3
CHƯƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỄ HỘI VIỆT NAM
1. Lễ hội - “dòng nước đầu nguồn” của văn hoá Việt Nam:

Dân tộc Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời giàu giá trị nhân bản và
đậm đà bản sắc dân tộc. Các loại hình nghệ thuật phát triển phong phú và
nhiều dáng vẻ. Nói đến văn hoá là nói tới toàn bộ những giá trị sáng tạo về vật
chất và tinh thần, thể hiện trình độ sống và dân trí, những quan niệm về đạo
lý, nhân sinh, thẩm mỹ của một dân tộc và dấu ấn của mỗi cá nhân trong cộng
đồng. Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trước Cách mạng Tháng 8 đã đưa ra một định
nghĩa sâu sắc về văn hoá: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống,
con người sáng tạo ra, phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, nghệ thuật văn học, những công cụ cho sinh hoạt hàng
ngày về ăn mặc ở và những phương tiện, phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo đó là văn hoá. Văn hoá là sử dụng tổng hợp mọi phương thức sinh
hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống, những đòi hỏi của sự sinh tồn”
Như vậy có thể nói, văn hoá là chứng tích của trình độ văn minh. Sức
mạnh của các nền văn hoá dân tộc đang dần dần được coi như một nhân tố nội
sinh trong việc phân tích nghiên cứu các trường hợp thành công của phát
triển. Không thể nói đến sự phát triển hoàn thiện của một dân tộc khi văn hoá
non kém. Ngược lại, thước đo một nền văn hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
trình độ phát triển của xã hội về khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí, sự phát
triển của các ngành khoa học xã hội và nhân văn, vấn đề con người và môi
trường văn hoá, sức sáng tạo bền bỉ trong lao động và đấu tranh của nhân dân
và dân tộc đó.
Ngay từ đầu Cách mạng tháng 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định
sức mạnh của nền văn hoá dân tộc, xác định nền văn hoá mới phải phục vụ
nhân dân: “Phải làm thế nào cho văn hoá vào sâu trong tâm lý quốc dân,
nghĩa là văn hoá phải sửa đổi được tham nhũng được lười biếng, phù hoa xa
4
xỉ. Tâm lý của ta lại còn muốn lấy tự do độc lập làm gốc. Văn hoá phải làm thế
nào cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do. Đồng thời văn hoá phải
làm thế nào cho quốc dân có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà

quên lợi ích riêng. Với xã hội, văn hoá phải làm thế nào cho mỗi người dân
Việt Nam từ già đến trẻ, cả đàn ông đàn bà hiểu cái nhiệm vụ của mình và biết
hưởng thụ cái hạnh phúc của mình nên được hưởng”.
Phải có một nền văn hoá, văn nghệ mới do nhân dân trực tiếp xây dựng
và làm chủ, văn hoá phải có ích, phải phục vụ đất nước, phục vụ đời sống
nhân dân. Nghị quyết Đại hội Đảng 8 đã dành cho văn hoá một vị trí quan
trọng trong toàn bộ hoạt động xã hội. Yếu tố nội sinh này là một động lực
quan trọng thúc đẩy sự phát triển xã hội. Xây dựng một nền văn hoá tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc. “Tiên tiến” ở đây nhằm nhấn mạnh đến tính thời đại,
tính hiện đại và phẩm chất tiến bộ của văn hoá. “Đậm đà bản sắc dân tộc” là
nhấn mạnh cái gốc, cái truyền thống, tính ổn định và bền vững của những giá
trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Nền văn hoá Việt Nam thời kì hiện đại đang tiếp tục sinh sôi phát triển
về nhiều mặt. Đối với giá trị văn hoá truyền thống tiếp tục được gìn giữ, khám
phá và tôn vinh ở trong và ngoài nước.
Lễ hội là một sản phẩm và biểu hiện của một nền văn hoá, là một
thành tố quan trọng cấu thành và có tác dụng duy trì những yếu tố văn hoá
khác cùng tồn tại. Tham gia lễ hội là một ứng xử văn hoá. Nói đến “lễ hội”,
“hội hè”, “đình đám”…là nói đến sinh hoạt văn hoá cộng đồng của nhân dân
Việt Nam từ xưa đến nay. Lễ hội chứa đựng những giá trị văn hoá tinh thần
của dân tộc đặc biệt là tính cộng cảm làng xã- vun đắp, nâng đỡ tinh thần cho
từng cá nhân. Có thể nói, lễ hội đã góp phần củng cố cái tinh thần cộng đồng
của làng quê xóm cũ. Nhận thức được ý nghĩa xã hội của lễ hội mà ở bất cứ
một thời đại nào, nhà nước nào cũng chăm lo duy trì và phát triển các hoạt
động lễ hội cho nhân dân.
5
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, truyền thống lễ hội không hề bị mai
một, ngược lại thời gian như dòng sông Hồng qua năm tháng thì càng bồi đắp
cho sự giàu có cho mảnh đất này. Lễ hội là minh chứng cho sức sống bền bỉ
và dẻo dai của một dân tộc, mang trong mình dấu ấn lịch sử đậm nét. Có

những lễ hội nghìn năm tuổi như Hội đền Hùng, Hội chùa Hương, Hội Thánh
Gióng. Các lễ hội trên gắn với những sự kiện chính trị, những giá trị tinh thần
linh thiêng trong đời sống dân tộc. Sự ổn định của đời sống dân tộc ý thức tôn
trọng những giá trị truyền thống và sự tôn kính thế giới tâm linh của nhân dân
Việt Nam là yếu tố hàng đầu tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của lễ hội.
Nhân dân hưởng ứng say mê lễ hội là cơ sở cho sự tồn tại của lễ hội.
Lễ hội của Việt Nam hôm nay là biểu hiện sinh động cho tinh thần đại
đoàn kết dân tộc, sự thống nhất, hoà bình và ổn định trong đời sống nhân dân.
Hơn thế nữa, sự phát triển của lễ hội là một minh chứa sinh động cho sức
sống của văn hóa Việt Nam trong thời đại mới.
2. Sự phát triển của Lễ hội Việt Nam
Dân tộc nào trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử cũng sáng
tạo nên nhiều lễ hội. Nhìn về cội nguồn của lễ hội ở nước ta, tìm về cái tinh
thần cốt lõi thời sơ khai mà nhờ có nó mới có được một bức tranh về lễ hội
đặc sắc như ngày nay. Theo GS.Trần Quốc Vượng thì cần có “phương pháp
tiếp cận có hệ thống về lễ hội, đòi hỏi phải coi lễ hội là một thể thống nhất,
một toàn thể, một tổng thể hệ thống bao hàm nhiều hệ thống [hệ Lễ, hệ Hội] và
nhiều tiểu hệ, vi hệ và quan hệ tương tác nhiều chiều giữa chúng với nhau tạo
thành mạng tương quan thời gian - không gian của lễ hội”. Theo phương
pháp đó chúng ta sẽ nhận ra được tinh thần cơ bản của lễ hội Việt Nam đó
chính là lễ hội Nông nghiệp ngày xưa.
Việt Nam là một đất nước có hàng ngàn lễ hội, gắn liền với vùng thuộc
khí hậu nhiệt đới, trồng lúa nước, chế độ phong kiến kéo dài, tôn thờ nhiều
6
đạo. Nếu coi mỗi lễ hội là một màu sắc thì có thể nói trên dải đất hình chữ S
của chúng ta là cả một bức tranh rực rỡ sắc màu.
Qua nhiều thế hệ, phong tục tập quán được truyền lại ở các địa phương,
những nét văn hoá truyền thống đó bắt nguồn từ cuộc sống lao động và chiến
đấu của nhân dân đồng thời thể hiện sự phong phú đa dạng trong đời sống tôn
giáo, tín ngưỡng của người Việt.

Do quy định của thể chế chính trị xã hội đương thời, do lễ hội là một
hoạt động văn hoá có tác động và ảnh hưởng sâu rộng tới các tầng lớp nhân
dân nên các chính thể cầm quyền đều sử dụng nó như một công cụ văn hoá đa
năng, để phục vụ mục đích quản lý, duy trì và điều hành hoạt động của đất
nước. Bên cạnh lễ hội dân gian truyền thống còn có nhiều lễ hội được tổ chức
nhằm chào mừng các sự kiện chính trị- quân sự- văn hoá- xã hội nổi bật của
từng giai đoạn. Các lễ hội chào mừng sự kiện lịch sử, đón nhận danh hiệu thi
đua…
Cần phải khẳng định, lễ hội không phải là hiện tượng bất thành bất
biến, lễ hội có nhiều chuyển biến qua dòng chảy thời gian, có sự cải biến cho
phù hợp. Là một hoạt động văn hoá dân gian mang tính nguyên hợp, là một
hoạt động nổi trội trong đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân
trong xã hội. Lễ hội phản ánh đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước,
địa phương ở vào thời điểm diễn ra lễ hội. Đồng thời, lễ hội cũng phản ánh xu
hướng vận động và phát triển của các cơ tầng xã hội trong thời gian và không
gian lễ hội.
Trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước hiện nay, hoạt
động lễ hội đang có sự biến đổi mạnh mẽ, diễn ra theo nhiều hướng có cả tích
cực và tiêu cực. Các lễ hội truyền thống được tái hiện, phục dựng ở các địa
phương với quy mô và hình thức ngày càng đa dạng. Có thể thấy, hoạt động
lễ hội đã tìm lại được vị trí xứng đáng của nó trong đời sống văn hoá của các
tầng lớp cư dân trên khắp miền đất nước.
7
Từ sau Cách mạng tháng Tám, chủ trương của Đảng và Nhà nước trong
lĩnh vực văn hoá, bảo tồn và tôn vinh những lễ hội thể hiện tinh thần dân tộc
và giá trị nhân văn sâu sắc. Lễ hội dân tộc là một truyền thống lâu đời. Truyền
thống ấy cũng như toàn bộ những giá trị do quá khứ để lại, đang được những
“người đương thời” thẩm định lại, dưới ánh sáng đường lối chính trị rõ ràng,
nhất quán của Đảng Cộng Sản Việt Nam: kế thừa có chọn lọc và có phê phán
những di sản văn hoá của quá khứ, tích hợp tinh hoa truyền thống dân tộc tốt

đẹp với tinh thần tạo mới để xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới, nền văn
hoá mới, con người mới Việt Nam. “Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội với
chủ nghĩa Mác – Lênin, với đường lối của Đảng và vốn cũ của dân tộc.”
Những lễ hội truyền thống được duy trì và tạo điều kiện thuận lợi trong
việc tổ chức, đặc biệt là những lễ hội lớn như lễ hội Đền Hùng, lễ hội Gióng,
lễ hội Kiếp Bạc, lễ hội chùa Hương…Những lễ hội này ngày càng thu hút
lượng người tham dự rất lớn đến từ các vùng trên cả nước, chính vì thế được
tổ chức hoành tráng rầm rộ.
Tuy nhiên bên cạnh phần bảo tồn cũng cần có sự chọn lựa và gạt bỏ
những yếu tố tiêu cực của lễ hội xưa. Trong lễ hội dân tộc xưa không thiếu
những cái hay nhưng cũng còn phần dở. Về cơ bản, những hình thức lễ hội
truyền thống nay vẫn giữ được duy trì nhưng cái khó ở đây là làm sao để thể
hiện và lưu giữ được cái tinh tuý, cái tinh thần, cái “hồn” của lễ hội xưa. Một
mặt khác là sự xuất hiện của nhiều kiểu lễ hội mới gắn với truyền thống cách
mạng, với cuộc sống mới và con người mới ở khắp mọi miền đất nước.
Nhiều hình thức lễ hội mới xuất hiện có tính chất nghi lễ kỷ niệm thời
điểm ra đời một vùng đất, liên hoan du lịch văn hoá ở những danh lam thắng
cảnh như lễ hội Fesival Huế, lễ hội du lịch 350 năm vùng đất Nha Trang, lễ
hội Du lịch Quảng Nam, 100 năm Sapa…Những lễ hội này được tổ chức mà
nội dung và tính chất của nó liên quan đến các sự kiện chính trị, quân sự, văn
hóa xã hội nổi bật trong tiến trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Địa điểm của
lễ hội hiện đại thường diễn ra ở các thành phố, trung tâm đô thị lớn, đặc biệt
8
như thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hoặc các thành phố thị xã của các
tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.
Lễ hội hiện đại huy động đến hàng ngàn diễn viên chuyên nghiệp và
không chuyên, trung ương và địa phương, có khi có cả đoàn quốc tế đến từ
các quốc gia khác. Với quy mô lớn, nghệ thuật trình diễn cao được đạo diễn
từ kịck bản nên những hoạt động tại lễ hội hầu hết rất chỉn chu và có hệ
thống.

Những lễ hội văn hoá du lịch là một bước phát triển mới của lễ hội hiện
đại Việt Nam ví dụ như : Lễ hội văn hoá các dân tộc thiểu số ở Trường Sơn
Tây Nguyên, lễ hội văn hoá thể thao dân tộc Khmer Nam Bộ…Hình thức lễ
hội này là sự kết hợp giữa những yếu tố văn hoá truyền thống của vùng đất
với nghệ thuật trình diễn mới cùng với cảnh quan thiên nhiên đẹp tạo nên một
lễ hội nhiều màu vẻ, có nhiều “đất” để khách tham quan có thể tham gia lễ
hội. Ngoài giá trị kinh tế thu được thì lợi ích cao nhất mà lễ hội văn hoá du
lịch này đem lại đó là sự lưu giữ, giới thiệu và thể hiện được giá trị truyền
thống dân tộc qua các hoạt động tại lễ hội với du khách. Những giá trị tinh
thần ấy trở nên sống động và thẩm thấu một cách tự nhiên vào tâm hồn mỗi
người để họ hiểu thêm và càng tự hào về đất nước quê hương.
Các lễ hội được tổ chức có tầm vóc và hấp dẫn nhờ kết hợp được tính
lịch sủ với nghệ thuật, nâng lễ hội lên khỏi tầm vóc địa phương. Tuy nhiên
điều không tránh khỏi là sự trùng lặp của các hình thức tổ chức và trình diễn
Ở cấp độ vi môn với đơn vị làng, trong nhiều năm qua đã xuất hiện
hình thức liên hoan, hội hè “Làng vui chơi, làng ca hát”. Đây là một dạng hội
làng thi với nhau qua hoạt động vui chơi ca hát. Đài Tuyền Hình Việt Nam
góp phần tổ chức, tuyên truyền trên màn ảnh nhỏ và được khán giả cả nước
thích thú theo dõi.
Lễ hội thời kì sau cách mạng đã loại bỏ được nhiều yếu tố không thích
hợp của lễ hội truyền thống. Trước hết là các nghi thức tôn giáo mang tính
chất thần bí với những trò cầu đảo, lên đồng, trừ ma quái, không để cho các
9
thầy mo, thầy phủ thuỷ biến hội lễ thành nơi hành nghề. Các loại tiết mục
kiểu như lên đồng gọi hồn…bị loại bỏ trong các hội hè.
Nhiều khi các địa phương còn buông lỏng trong khâu tổ chức lễ hội để
tình trạng “buôn thần bán thánh” diễn ra. Có hiện tượng xâm phạm đến các di
tích lịch sử như cụm di tích chùa Hương, việc tu bổ thêm các khu nhà trong
kiến trúc tổng thể của lễ hội thường được tiến hành tuỳ tiện,theo ý chủ quan
của một số người, phá vỡ kiến trúc tổng thể của không gian lễ hội.

Các lễ hội cổ truyền được khôi phục theo đúng nghi lễ và tập tục nhưng
hiện tương thương mại hoá lễ hội đang diễn ra ở hầu hết các lễ hội đang là
một vấn đề gây đau đầu với các nhà quản lý văn hoá. Bên cạnh xu hướng hoài
cổ, phục cổ là sự pha tạp, lai căng kệch cỡm, sự phồn thực giả tạo trong các
hình thức và nội dung thể hiện của lễ hội…là những tác động tiêu cực của
hoạt động văn hoá này. Hơn nữa, một điều cần tránh là sự lãng phí về tiền của
diễn ra ở các lễ hội hiện nay. Sự lãng phí xa xỉ với đầu óc mê tín dị đoan có
xu hướng phát triển. Những điều đó cần phải được loaị bỏ thông qua việc
thực hiện nghiêm túc Qui chế lễ hội của Bộ VHTT ban hành ngày
23/08/2001.
10
CHƯƠNG 2: LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
1. Dẫn luận về lễ hội truyền thống Việt Nam:
Với nền văn minh lúa nước lâu đời ở xứ sở nhiệt đới, lễ hội cổ truyền
Việt Nam xuất phát từ đó với nhiều hình thức phong phú đa dạng và độc đáo.
Lễ hội là một sản phẩm và biểu hiện của một nền văn hoá. Nền văn hoá
Việt Nam là nền văn hoá nông nghiệp. Vậy lễ hội truyền thống Việt Nam là lễ
hội nông nghiệp. Cội nguồn sâu xa nhất là tín ngưỡng phồn thực trong nông
nghiệp của dân tộc Việt Nam luôn cầu mong mưa thuận gió hoà cho vạn vật
sinh sôi nảy nở.
Theo GS. Trần Quốc Vượng thì lễ hội nông nghiệp không chỉ bao hàm
những lễ hội gắn một cách trực tiếp với nghề nông mà ta có thể gọi là nghi
thức hay nghi lễ nông nghiệp như lễ hội “ Tồng Ngồng” của người Tày, lễ tế
Thần Nông, lễ hạ điền [ xuống đồng của người Mường], lễ hội thượng điền
của người Việt – mà bao gồm cả những hội săn chim, đuổi cuốc, săn hổ, bắt
cáo, hội đánh bắt cá ở suối, ao, hồ, hội hái lá, hái măng, hái nấm ở rừng, ở bụi
bao gồm cả những hội đền, hội phủ, hội chùa, hội đình…Tất cả chúng đều
được gọi là lễ hội nông nghiệp vì chúng diễn ra trong không gian thôn dã với
một thời gian thôn dã [ mang tính chất chu kì]. Chủ nhân của những lễ hội
này phần lớn là nông dân, là thợ thủ công, địa chủ, quan lại, sống ở vùng quê

và có lối sống thôn dã. Bản sắc văn hoá Việt Nam được thể hiện đậm nét nhất
ở văn hoá làng . Lễ hội cổ truyền là sinh hoạt văn hoá điển hình của văn hoá
dân gian truyền thống – thành tố làm nên bản sắc văn hoá làng đó
GSTS. Nguyễn Duy Quý có định nghĩa về lễ hội một cách chính xác
như sau: ‘Lễ hội truyền thống là một sinh hoạt văn hoá tổng hợp bao gồm các
mặt tinh thần và vật chất, tôn giáo, tín ngưỡng và văn hoá nghệ thuật, linh
thiêng và đời thường. Đó còn là một sinh hoạt có quy mô lớn về tầm vóc và
có sức cuốn hút một số lượng lớn những hiện tượng của đời sống xã hội…”
11
Lễ hội truyền thống xuất phát từ nhu cầu nội tại của con người. Lễ hội
bao giờ cũng hướng tới một đối tượng Thiên nhiên cần suy tôn: các vị tiên,
Phật, thần thánh, những vị Nhiên thần và Nhân thần mà xét đến cội rễ thì đó
chính là hình ảnh hội tụ những phẩm chất cao đẹp nhất của những anh hùng
có công khai phá và xây dựng, những anh hùng chống giặc ngoại xâm, những
người có công dạy dỗ, truyền nghề, chống thiên tai, trừ ác thú, chữa bệnh cứu
người hoặc những đấng thiên nhiên giúp con người hướng thiện, tạo dựng
một cuộc sống tốt lành, yên vui.
Lễ hội truyền thống chính là dịp để con người giao lưu, cộng cảm và
trao truyền những đạo lý, tình cảm, mỹ tục và khát vọng cao đẹp, còn là cầu
nối giữa hiện tại và quá khứ, củng cố tinh thần cố kết dân tộc và tình yêu quê
hương đất nước cùng niềm tự hào về gốc gác cuả mình.
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba”.
Chính vì vậy mà lễ hội truyền thống bao giờ cũng có sức thu hút, mời
gọi kì lạ đối với nhiều người, nhiều lứa tuổi. Người đến với lễ hội là đến với
chốn linh thiêng cao cả, với tâm thức chân thành và thanh thản với khát vọng,
ước mong tốt lành.
Cái không gian trầm lặng, tôn nghiêm của những ngôi đình mái cong,
ngôi chùa rêu phong, ngôi đền cổ kính dưới những tán cổ thụ bỗng sáng lên
tưng bừng, rộn rịp bởi những sắc màu của cờ hoa, quạt, kiệu, tán lọng và

những âm thanh của hàng loạt nhạc khí, lời ca và những nhịp điệu uyển
chuyển…Nhưng yếu tố là nên sự sống động của lễ hội nhất là sự hội tụ của
hàng ngàn, hàng vạn người quy tụ về đây vui với tiền nhân. Không gian lộng
lẫy uy nghi tạo nên chất hoành tráng và thiêng liêng của lễ hội, có sự khơi dậy
cái thiện và mỹ trong tâm hồn mỗi người, thôi thúc họ vươn lên một lý tưởng
sống cao đẹp và giàu ý nghĩa hơn.
Lễ hội mang sức sống của một dân tộc được minh chứng qua thời gian
ngàn năm lịch sử, là một bảo tàng văn hoá sống lưu giữ tín ngưỡng tôn giáo,
12
sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian, nơi phản ánh một cách trung thực nhất
tâm thức của một dân tộc cần cù chịu khó, yêu lao động.
Đối với cá nhân con người, tham gia lễ hội là một cách tham gia vào
quá trình sáng tạo và sáng tạo văn hoá, là được hoà mình trong dòng nước đầu
nguồn của văn hoá dân tộc với một tinh thần cộng đồng và cộng cảm sâu sắc.
Lễ hội chia làm hai phần: Lễ và Hội
Lễ là tổng thể nghi thức thể chế hoá trật tự, gắn với sự tích, quyền năng
của thần, diễn đạt mối quan hệ của Người và Thần. Lễ cơ bản là linh thiêng.
Theo từ điển tiếng Việt 2002 Nhà xuất bản Đà Nẵng
“Lễ là những nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự việc,sự
kiện có ý nghĩa nào đó”
Dưới thời phong kiến, các nhà nho quan niệm Lễ là trật tự, là chữ đã
định sẵn của Trời “Lễ nghĩa thiên chi tự”, cần phải có và không thể đảo
ngược. Cuộc sống xã hội cần phải có lễ để phân biệt, giữ gìn trật tự trong mối
quan hệ đa chiều, luôn diễn ra trong đời sống xã hội. Lễ được coi là cơ sở của
một xã hội có tổ chức và đã phát triển đến một trình độ nào đó.
Nghi lễ là những nghi thức tiến hành theo những quy tắc, luật tục nhất
định mang tính biểu trưng để đánh dấu, kỉ niệm một sự kiện, nhân vật nào đó
nhằm mục đích cảm tạ, tôn vinh ước nguyện về sự kiện nhân vật đó với mong
muốn nhận được sự may mắn tốt lành, nhận được sự giúp đỡ từ những đối
tượng mà người ta thờ cúng.

Lễ là các nghi lễ trang trọng gắn với một tôn giáo, một thần thoại, một
huyền thoại, một phong tục… khẳng định nền nếp, đạo lý truyền thống của
dân tộc. Với những nghi thức tế lễ, rước, dâng hương…Phần lễ tiến hành theo
một trật tự gần như thống nhất: cáo, hiến tế, cầu xin, tạ ơn.
Lễ đơn giản diễn ra trong thần điện, đa số các lễ hội đền, hội chùa, đình nước
ta tiến hành lễ đơn giản. Lễ mở rộng ra ngoài thần điện với đám rước, diễn
xướng.
Theo từ điển tiếng Việt 2002 Nhà xuất bản Đà Nẵng
13
“Hội là những cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự, theo phong tục
hoặc nhân dịp đặc biệt”
Hội là đời thường diễn ra bên ngoài thần điện và mở rộng ra tất cả vùng
miền, cộng đồng, đến từng gia đình, diễn ra trong thời gian lễ sau đó. Hội
mang hai tính chất đó là chúc mừng thần linh và hưởng thụ ân huệ. Thần ban
ca múa, đánh đu, chọi gà…Hội là phần của những trò chơi dân gian, diễn
xướng vui chơi, tất cả mọi người đều có thể tham gia vì nó được mô phỏng
theo những động tác lao động hàng ngày như đấu vật, đánh đu, chơi cờ, hát
đối… Hội cơ bản là đời
Hội bao giờ cũng mang tính công cộng cả về tư cách tổ chức cũng như
mục đích cần đạt được của những người tổ chức và người tham dự. Các hoạt
động này diễn ra thường niên theo phong tục tập quán cổ truyền của các địa
phương vùng miền hoặc tổ chức vào các dịp đặc biệt trong năm để hướng tới,
tôn vinh với mong muốn đạt được những mục tiêu, giá trị cụ thể nào đó trong
đời sống văn hoá cộng đồng.
Hội là tập hợp những hoạt động kinh tế- văn hoá- xã hội của một cộng
đồng dân cư nhất định. Là cuộc vui tổ chức cho đông đảo người dự theo
phong tục truyền thống hoặc nhân dịp đặc biệt. Những hoạt động diễn ra
trong hội phản ánh điều kiện, khả năng, trình độ phát triển của địa phương,
đất nước ở vào thời điểm diễn ra sự kiện đó.
Lễ hội là hình thức sinh hoạt cộng đồng diễn ra trên một địa bàn dân cư

trong thời gian, không gian xác định nhằm nhắc lại những sự kiện, nhân vật
lịch sử hay huyền thoại, đồng thời là dịp để biểu hiện cách ứng xử văn hoá
của con người với tự nhiên, thần thánh và con người trong xã hội mới.
Bản chất và nội dung của lễ hội truyền thống là một sinh hoạt văn hoá
cộng đồng bởi đây là hoạt động văn hoá tập thể thuộc về tập thể và do tập thể
tổ chức và tiến hành. Dù ở bất cứ nơi đâu vào bất cứ thời gian nào lễ hội cũng
phải do đông đảo quần chúng nhân dân tiến hành. Chính họ là những người
sáng tạo chân chính những giá trị bắt nguồn từ cuộc sống lao động sản xuất và
14
chiến đấu. Họ là chủ nhân đồng thời là người đánh giá thẩm định và hưởng
thụ những thành quả sáng tạo văn hoá ấy. Không bao giờ lễ hội chỉ thuộc về
một nhóm người nào đó trong xã hội. Không có đông người đến dự không
thành hội, bởi thế mới có câu “đông như hội” chính là vậy.
Mục đích lễ hội là một hoạt động văn hoá nổi bật trong đời sống con
người với nhiều hình thức khác nhau nhằm phục vụ lợi ích của con người.
Lễ hội không phải là mê tín dị đoan mà là một cách ứng xử thông minh
khôn ngoan cuả con người đối với sức mạnh vô hình hoặc hữu hình mà họ
không lý giải được nhưng muốn khống chế - họ phải kính và sợ. Chính vì thế
lễ hội trở thành một hiện tượng văn hoá tổng hợp, giúp giải phóng năng lượng
tâm linh, tâm lý, vật chất của con người.
Lễ hội chính vì thế có tính chất tái tạo, con người hiến dâng để cầu xin
tốt lành trong tương lai và hưởng thụ vật chất và tinh thần thoải mái trong
hiện tại.
Lễ hội là cách thức giao cảm cộng đồng, giao hoà giữa con người với
trời đất, giữa hiện tại với hồi tưởng trong quá khứ và hi vọng tương lai.
Lễ hội truyền thống xưa nhấn mạnh phần lễ, tức là phần nghi lễ vì nhu
cầu tâm linh rất lớn
Lễ hội truyền thống nay phần hội được nhấn mạnh nhiều hơn vì từ nhu
cầu tâm linh giờ đã chuyển sang giải quyết nhu cầu được vui chơi, sống lại
không khí dân dã của những trò chơi dân gian xưa, không khí tưng bừng náo

nhiệt hơn.
Nhu cầu sinh hoạt cộng đồng là một nét văn hoá tâm thức đặc biệt của
người Việt Nam. Để lễ hội là dịp thể hiện sức mạnh cao nhất, sự tập trung sức
đoàn kết của cộng đồng, chúng ta phải giữ cho được nét văn hoá của từng lễ
hội.
2. Đặc trưng của Lễ hội truyền thống
Việt Nam là mảnh đất đa sắc tộc và đa lễ hội.
“Mồng bảy hội Khám, mồng tám hội Dâu
15
Mồng chín đâu đâu trở về hội Gióng”
Với 54 dân tộc anh em cư trú trên khắp các miền đất nước, sự đậm đặc
của Lễ hội được đúc kết trong nhiều câu ca dao tục ngữ đã in sâu vào trong trí
nhớ dân gian. Phong phú hơn cả là sinh hoạt lễ hội ở đồng bằng Bắc bộ của
người Kinh với 118 lễ hội lớn nhỏ từ vùng đất Tổ Phú Thọ tới Bắc Ninh với
Hội Lim, Hội Dâu…rồi tới Hà Tây của Hội chùa Hương vòng qua Thái Bình
với hội chùa Keo, lại qua Hải Dương để dự Hội Côn Sơn Kiếp Bạc. Tới dải
đất miền Trung của nắng và gió rồi tới Tây Ninh, Bà Chúa Xứ núi Xam [An
Giang], Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen, lễ hội Lăng Ông Chiểu[ TP. Hồ
Chí Minh]. Nhìn chung lễ hội diễn ra chủ yếu vào mùa xuân, ở 3 tháng đầu
năm, bởi thế mới có câu “ Tháng Giêng là tháng ăn chơi” và tháng 3 là tháng
hội hè.
Lễ -hội truyền thống của người Kinh
a, Tết Nguyên Đán đánh dầu sự kết thúc của một năm cũ, khởi đầu một năm
mới
b, Giỗ tổ Hùng Vương [ lễ hội Đền Hùng]
Hiếm có nơi nào trên thế giới lại có được hình thức tín ngưỡng thờ tổ
tiên độc đáo như ở Việt Nam. Truyền thống này gắn với truyền thuyết con
Lạc cháu Hồng. Lễ hội diễn ra trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc thôn Cổ Tích xã Hy
Cương, Phong Châu – Phú Thọ từ ngày mồng 8 đến 10 tháng 3 Âm lịch. Tại
lễ hội diễn ra các hoạt động như hát Xoan, hát chèo, tuồng, hát ghẹo…

c. Lễ hội Cổ Loa
Đền Cổ Loa thờ vua An Dương Vương – người có công tô lớn trong việc
dựng nước và giữ nước. Lễ hội diễn ra từ mồng 6 tháng giêng, để tưởng nhớ
công ơn của nhà vua.
d, Lễ hội tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc như:
* Lễ hội đền Đô [ Đền Lý Bát Đế ]
Đền Đô được xây từ thế kỉ 11 tại Đình Bảng [Tiên Sơn – Bắc Ninh] để tưởng
nhớ Lý Công Uẩn [ Lý Thái Tổ] và các đời vua Lý tiếp theo.
16
Lễ hội có các hoạt động rước kiệu khổng lồ, đấu vật, đánh cờ, chọi gà, hát
chèo, tuồng
* Lễ hội Đống Đa:
Giỗ trận Đống Đa- kỉ niệm ngày vua Quang Trung đại phá tiêu diệt gần 20
vạn quân Thanh tại gò Đống Đa năm Kỷ Dậu 1789. Lễ hội diễn ra vào mùng
5 tết ta
* Lễ hội Trường Yên:
Diễn ra tại cố đô Hoa Lư để tưởng nhớ công đức lớn lao của Đinh Tiên
Hoàng và Lê Đại Hành. Tại đây diễn ra các nghi thức rước nước, tế lễ ở hai
đền. Đặc biệt, phần Hội có diễn trò cờ lau tập trận, bơi chải, múa rồng…
e, Lễ hội tôn vinh các vị thần:
* Hội Phù Đổng diễn ra tại xã Phù Đổng, Huyện Gia Lâm, Hà Nội từ ngày 6
đến 12 tháng tư âm lịch.
* Hội Phủ Giầy thờ thánh Mẫu văn hoá dân tộc: Bà Chúa Liễu- là một trong
tứ bất tử của điện thần Việt Nam
* Hội đền Dạ Trạch thờ Chử ĐồngTử và Tiên Dung có công giúp dân khai
hoang, trồng trọt và chữa bệnh…
f, Lễ hội các làng nghề
* Hội làng Đồng Kỵ: Làng thuộc xã Đồng Quang, Tiên Sơn, Bắc Ninh có
nghề mộc làm đổ khảm trai trên các tủ chè, sập gụ, bàn ghế xuất khẩu. Trong
lễ hội có tục rước và đốt pháo…

* Hội làng Chuông
* Lễ hội làng Triều Khúc: làng có nghề làm nón quai thao, thêu may tuyệt
xảo, làm đồ thờ tự. Thêm vào đó là hơn 10 nghề thủ công, buôn bán…
g, Lễ hội văn hoá:
* Lễ hội chùa Hương
* Hội Lim
Lễ hội các dân tộc ít người
17
Bên cạnh lễ hội của người Kinh, các dân tộc anh em còn lại cũng đóng góp
vào kho tàng văn hóa dân tộc những lễ hội truyền thống đặc sắc và độc đáo
như: Lễ hội đâm trâu: tục đâm trâu, ăn trâu. dâng trâu của người Banar ở Tây
Nguyên,
Lễ hội OK om Bok [dân tộc Khơ Me] hay còn gọi là lễ hội cúng trăng của
người Khơ Me Nam Bộ ở các tỉnh Nam Bộ. Tại đây ngoài những nghi thức
còn có các trò chơi như đua ghe…
Lễ hội Tồng Ngồng [dân tộc Tày] hay còn gọi là lễ hội xuống đồng mở mùa
gieo trồng lúa mới. Đặc sắc của lễ hội có màn cúng thần nông, ném còn màn
múa kỳ lân, ném còn, đánh đu…
Lễ hội Bỏ mả truyền thống của người Bana ở Gia Lai…
Lễ hội Tôn giáo:
Lễ hội Rằm tháng bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan, cầu khấn cô hồn, là ngày
“mở cửa địa ngục”
Lễ hội Phật Đản
Lễ hội Thiên Chúa Giáo…
3. Đặc điểm Lễ hội truyền thống thể hiện trên Báo chí:
Lễ hội truyền thống chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá tinh
thần của người Việt Nam. Không phải ngẫu nhiên mà từ ngàn đời, cha ông ta
lại chọn mùa xuân là mùa của lễ hội. Mùa xuân vốn là của đất trời, mùa của
hoa lan, hoa đào, hoa ban, và hàng vạn ngọn lửa hồng tươi trên tháp đèn cây
gạo chùa Hương và xóm làng quê ta miền Bắc. Và mận vùng xuôi, lê rẻo cao,

nghiêng hoa nở trắng rừng…
Xuân Việt Nam là xuân làm ăn, xuân đánh giặc, xuân vui chơi. Mùa
Xuân của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt,
Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung…Những mắt xích chủ
yếu của một truyền thống về tài thao lược lâu đời của dân tộc- được thế hệ Hồ
Chí Minh kế thừa và phát triển lên một trình độ mới.
18
Lễ hội mùa xuân là một nhân tố cổ truyền của nền văn hoá Việt Nam.
Hàng ngàn năm nay, với gái trai đất Việt, Xuân đã là mùa ca hát – nam nữ đối
ca – mùa yêu đương, mùa của trao duyên… Trong Xuân ca giáo phường
[phường hát xoan] trong hội Rô 36 năm mới mở hội một lần tại Khánh xuân
điện, thờ thánh Tản Viên, vị thần linh tối cổ được coi là “Bách thần nguyên
thủ” trong Vạn thần miếu Việt Nam tại xã Liệp Tuyết, Liệp Mai, miền Quốc
Oai, xứ Đoài xưa có đoạn ngâm ngợi mùa xuân:
… “Tháng giêng giai tiết ở đầu
Bao nhiêu mỹ nữ đá cầu đánh đu
Tháng hai hoa nở tranh đua
Đậm lòng con gái ngâm ngơ tinh thần
Tháng ba nắng tốt thập phần
Nhưng màng lần nữa hết Xuân sang Hè!”
Các trò chơi mùa xuân, hoặc nhấn nhá vào ý niệm tình tứ [đánh đu,
tung còn…] hoặc xoay quanh quả bóng, quả cầu, tượng trưng cho mặt trời và
tín ngưỡng thờ mặt trời thần cổ [ đá cầu, vật cầu, hất phết…] hoặc tượng
trưng cho sự đấu tranh và hoà đồng, mâu thuẫn mà thống nhất giữa hai xung
lực Đất– Trời, Âm– Dương, Đực- Cái [ đấu vật, kéo co, hát đối đáp..] tất cả
hoà quyện vào hội mùa xuân, sau màn sương tôn giáo, tín ngưỡng, ánh bừng
nên sức sống của tuổi thanh xuân thiết tha yêu đời, vui tươi, lành mạnh, hồn
nhiên, trong sáng. Hội mùa xuân: một đỉnh cao của phong cách trữ tình dân
gian Việt Nam.
Hội mùa xuân cổ truyền dân gian đã gắn với hội đền: đền Thính thờ

thánh Tản, đền Gióng và hội làng Phù Đổng, đền Hùng và hội hát Xoan…
Phật giáo từ Ấn Độ và Trung Quốc truyền bá vào đất Việt, chùa chiền
mọc lên dần trong làng xóm Việt Nam, tín ngưỡng Phật giáo hoà trộn với tín
ngưỡng dân gian và hội mùa xuân cổ truyền cũng gắn với hội chùa: Hội
Lim[chùa Lim], hội Khám[chùa Long Khám], hội Dâu[chùa Pháp Vân, Thuận
19
Thành, Bắc Ninh], hội Láng [chùa Láng Yên Lãng, Từ Liêm] hội Thầy[ chùa
Sài, Quốc Oai, Hà Tây], hội chùa Hương với Nam Thiên Đệ nhất động…
Vui tết, vui hội mùa xuân, vui hội mùa thu… với những hình thức lễ
tiết nông nghiệp, ca múa nhạc, trò chèo, các hình thức đọ sức, đua tài, vật, võ,
đánh cầu, hất phết… ngoài tác dụng hun đúc trí thông minh, tài khéo léo, rèn
luyện thể lực, trao đổi tinh thần, tu dưỡng mỹ cảm…đã góp phần củng cố tinh
thần cộng đồng của làng quê.
[VietNamNet [12/09/2005] Lễ hội chọi Trâu, Đồ Sơn, Hải Phòng]
3.1 Lễ hội truyền thống luôn luôn được tìm hiểu và giới thiệu như một sản
phẩm đặc sắc của nền văn hoá dân tộc.
Báo chí luôn theo dõi bám sát các sự kiện lễ hội diễn ra trong cả nước
để phản ánh kịp thời tới công chúng, giúp họ có được cái nhìn trọn vẹn về lễ
hội Việt Nam. Qua báo chí công chúng có thể có được nhãn quan tổng thể về
lễ hội Việt Nam cũng như những đổi thay của lễ hội truyền thống trong thời
đại mới. Một mặt báo chí thực hiện chức năng thông tin của mình mặt khác
gián tiếp đưa tới cho công chúng những hiểu biết, kiến thức về nền văn hoá
dân tộc từ đó góp phần giáo dục tư tưởng, thẩm mỹ cũng như khơi dậy niềm
tự hào của nhân dân cả nước đối với những giá trị tinh thần của dân tộc ta.
Chúng ta tự hào vì có được một quốc lễ thờ cúng tổ tiên chung cho cả
dân tộc con Lạc cháu Hồng. Lễ hội gắn với sự hình thành dân tộc hoặc một
20
vùng đất như giỗ tổ Hùng Vương từ ngày 9 đến 13-3 âm lịch tại xã Hy
Cương, Phong Châu, Phú Thọ. Dựa trên truyền thuyết vua Hùng ở vùng đất
Tổ, hàng năm con cháu ở các địa phương về tụ hội dâng hương, cúng lễ. Theo

quy định năm chẵn do Trung ương làm chủ lễ, năm lẻ do địa phương chủ trì.
Đảng và Nhà nước ta luôn chăm lo tới đời sống tinh thần cũng như gìn giữ
phát huy truyền thống dân tộc chính vì thế từ năm 2005 lễ hội đền Hùng được
tổ chức theo quy chế Quốc lễ. Lễ hội đền Hùng đã trở thành lễ hội mang tính
Quốc gia một cách chính thức, chính vì thế việc tổ chức lễ hội sẽ được nâng
lên tầm cao mới với những nghi thức trang trọng và những màn biểu diễn
hoành tráng.
Báo VietNamNet cập nhật hồi 14:59’ 28/03/2005 có bài phỏng vấn
NSND Phạm Thị Thành : Lễ vua Hùng phải có dấu ấn riêng với tít dẫn:
“Năm nay, giỗ tổ Hùng Vương lần đầu tiên tổ chức theo quy chế quốc lễ, Đạo
diễn, NSND Phạm Thị Thành được giao trọng trách làm Tổng đạo diễn
chương trình này. Vậy quy mô, tầm vóc của lễ hội đền Hùng có gì khác với
những năm trước đây?
Trả lời câu hỏi của phóng viên về quy mô tổ chức lễ hội đền Hùng,
NSND Phạm thị Thành cho biết: “ Lễ hội lần này phải thể hiện được nội dung
trải dài 4000 năm lịch sử đồng thời cũng phải mang tính huyền thoại, tâm linh
và mang tính thời sự cập nhập đương đại... Tôi muốn lễ hội đền Hùng phải
mang một dấu ấn riêng đó là làm thế nào để khách trong nước cũng như quốc
tế biết được đây là một lễ hội của Việt Nam. Đồng thời lễ hội đền Hùng phải
mang đậm tính lịch sử và huyền thoại, vừa mang tính văn hóa Việt Nam.”
21
[Đoàn hành lễ dâng hương lên đền Thượng]
Những lễ hội truyền thống đã mang phần nào đó màu sắc của lễ hội
hiện đại đó là tính hoành tráng thể hiện cả trong không gian và thời gian diễn
ra lễ hội. Trả lời phỏng vấn của Phóng viên VietNamNet bà Phạm Thị Thành
cho biết: “Lễ hội đền Hùng năm 2005 diễn ra trong 4 ngày từ 06/4 đến 10/4 sẽ
thu hút khoảng 1,5 triệu lượt người. Không gian lễ hội từ đền Hùng đến thành
phố Việt Trì. Phần lễ chủ yếu diễn ra tại các đền, chùa ở núi Nghĩa Lĩnh. Phần
hội ở những địa điểm có diện tích rộng, mang ý nghĩa lịch sử từ cổ xưa tới
thời kỳ cách mạng với sự tham gia của 2.500 cho đến 3000 người cả chuyên

và không chuyên, 10 đoàn tổ chức tại các tỉnh bạn, 5 đoàn trong tỉnh và 3
đoàn nghệ thuật quốc tế [Thuỵ Điển, Hàn Quốc, Trung Quốc]. Riêng đêm đại
lễ hội sẽ được trình diễn trên sân vận động Việt Trì, trung tâm là một sân
khấu lớn rộng 500m2. Khai mạc gồm có 5 chương 10 cảnh, trong đó có cảnh
mang tính huyền thoại rồng tiên như Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh 100 con;
cảnh về lịch sử chống giặc ngoại xâm với hình tượng của Thánh Gióng; một
số cảnh mang tính văn hoá Việt Nam nối từ thời đại vua Hùng tới thời đại Hồ
Chí Minh.”
Điểm mới của lễ hội đền Hùng so với trước đây theo bà Phạm thị
Thành cho biết: “ Ngoài phần khai lễ có ban thờ và khai mạc tại các nhà thi
đấu thể thao Việt Trì thì phần hội nơi công chúng có thể tham gia tại các địa
điểm từ núi Nghĩa Lĩnh đến ngã ba Bạch Hạc với các trò chơi dân gian như:
Trò Trám, Đánh Phết; Cướp cầu; Hội vật; Cướp cờ; Bắt chạch trong chum…
Biểu diễn nghệ thuật như hát xoan, ghẹo; hoà nhạc cổ điển; múa balê; ca Huế,
Nam bộ, quan họ Bắc Ninh, biểu diễn của các nước bạn. Triển lãm tranh ảnh
Xưa và Nay, tổ chức “Chợ Trung du”…”
Như vậy ta có thể thấy rõ, để tổ chức một lễ hội truyền thống như thế
này cần một khoản kinh phí khá lớn. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây đó
là làm thế nào để lễ hội dù đã mang màu sắc hiện đại mà vẫn giữ được cái
22
tinh thần dân tộc cốt lõi và nét đặc sắc của từng lễ hội, làm thế nào để cái
“tinh hoa” cái “riêng” của từng lễ hội được chính cái “hiện đại” tôn vinh lên
để người dân được hồi tưởng lại, sống lại không khí hùng thiêng đó mới là
điều mà nhân dân thực sự trông chờ.
[VietNamNet [10/02/2005], Lễ hội Đua Voi của đồng bào Tây Nguyên]
Lễ hội ngợi ca anh hùng dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng nước và
giữ nước như các lễ hội: Hội Gióng mở vào ngày 9- 4 kỉ niệm Thánh Gióng
tại xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội; Hội đền Hai Bà từ 3- 6 tháng hai tại Đồng
Nhân, quận Hai Bà, Hà Nội; Hội đền Kiếp Bạc, Chí Linh, Hải Dương thờ
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vào ngày 20- 8; Lễ hội

Lễ hội luôn là sự kiện thu hút được sự quan tâm đông đảo của mọi tầng
lớp nhân dân. Chính bởi vì, lễ hội không của riêng ai, ai cũng muốn được
tham dự, được hoà vào hứng khởi non sông nên những thông tin về lễ hội
được xem là điểm nhấn số một của tin tức xung quanh thời gian diễn ra lễ hội.
Bài đinh và ảnh đinh luôn có một vị trí đặc biệt trên trang nhất các báo, nó thu
hút mắt nhìn của công chúng và luôn dành để đăng tải những sự kiện quan
trọng có ý nghĩa của đất nước, những sự kiện chính trị xã hội văn hoá nổi bật.
Bài đinh và ảnh đinh của các số báo đều dành chỗ để đăng tải về lễ hội
lớn. Các hoạt động trong lễ hội được thông tin đầy đủ cho công chúng tham
khảo và từ đó có sự đánh giá một cách tổng quan về sự kiện. Việc sử dụng bài
đinh và ảnh đinh thông tin về lễ hội thể hiện được tầm quan trọng của lễ hội
đối với đời sống tinh thần và sinh hoạt văn hoá của nhân dân.
23
Báo Lao Động số 45/2005 ra ngày 15 tháng 2 có bài đinh, ảnh đinh
“Cảm hứng miền quê dấu Phật – Lễ hội chùa Hương 2005” của Việt Văn,
tác giả dẫn lời: “Hiếm có một lễ hội nào mà tính đại chúng, sức hấp dẫn, lan
toả không gian và thời gian như lễ hội chùa Hương. Một lễ hội tưng bừng khai
mạc và mồng 6 tết và kéo dài hết mùa xuân”. Tiếp theo, tác giả đưa ra dự đoán
của mình: “Năm 2004 đã có trên 80 vạn khách tham quan chùa Hương còn
năm nay lượng khách hứa hẹn đông hơn khi chỉ mấy ngày Tết đã có hơn 2 vạn
người hành hương về đất Phật…” Chiều sâu của bài viết nằm ở phần tác giả
khai thác gốc tích hình thành lễ hội chùa Hương có từ bao giờ…Điều đó có
thể chỉ là phần thêm vào nhưng lại chính là nơi mà công chúng có thể có được
một cái nhìn đúng và sâu về lễ hội và nét đặc sắc của nó và có được niềm
thích thú khi tham dự lễ hội.
Báo Tiền Phong số [24 +25] / năm 2006 có bài đinh “Khai hội đầu
xuân” và ảnh đinh là ảnh chụp chùa Hương với dòng chú thích ảnh “Năm nay
du khách có thể đi thuyền và ngồi cáp treo để vào chùa Hương” Phần đầu tác
giả viết: “ Giới trẻ chen chân về đất Phật” xu hướng giới trẻ đi du xuân khác
mọi năm không phải là những địa điểm mang tính chất hiện đại nữa. Điều này

cho thấy, lễ hội truyền thống đã cuốn hút được giới trẻ bằng những nét độc
đáo và giá trị tinh thần của nó.
Cùng số này có hàng loạt các tin bài về những hoạt động lễ hội diễn ra
trên khắp cả nước. Tin “Độc đáo làng Đồng Kỵ- Bắc Ninh” đưa tin về lễ hội
làng Đồng Kỵ.
Tin ngắn “Lạng Sơn- trẩy hội xuân PácMòng”: “ Từ mồng 3 tết, lễ
hội được tổ chức liên miên tới hết tháng 3 âm lịch. Có 260 lễ hội dân gian
được tổ chức liền kề nhau giữa các bản làng…Hội PácMòng được coi là hội
lớn nhất, khởi nguồn cho mạch nguồn của các lễ hội”
Tin tại Hà Nội có hội Gò Đống Đa vào mùng 5 tháng Giêng âm lịch,
hội kỷ niệm chiến thắng của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và tưởng niệm
các chiến sĩ vong trận trong đại chiến thắng Đống Đa 1789.”
24
Tại Quảng Trị có “hội đình Bích La” diễn ra từ ngày 1 đến 4 Tết Bính
Tuất thu hút hàng ngàn người dân trong vùng đến dự: “Lễ hội đã tồn tại hàng
trăm năm nay, phần Lễ có các nghi thức kính cáo tổ tiên, lễ cúng đầu năm, lễ
cầu khấn thần Kim Quy. Phần hội có hội bình thơ, hội bài chòi, cờ chòi, kéo
co, chơi cờ tướng. Theo các bậc hào lão của làng Bích La, lễ cầu khấn thần
Kim Quy luôn được xem là đại lễ. Vì đó là ước vọng của cả dân làng về một
năm mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, cuộc sống sung túc, thịnh vượng.
Lễ hội này là nét văn hoá đặc sắc, là sự hoà quyện các yếu tố tín ngưỡng, tâm
linh và nhân văn phong phú của vùng đất và con người khu vực đồng bằng
phía Nam của Quảng Trị”.
Báo Lao động số 52 ra ngày 22/2/2005 có bài đinh và ảnh đinh: Hội
Lim 2005: Còn duyên kẻ đón người đưa. Lịch những lễ hội diễn ra trong
tháng được đưa tới công chúng kèm theo những chỉ dẫn về nét độc đáo của
từng lễ hội
Báo điện tử VietNamNet ngày 19/02/2005 cập nhập vào 16:35’ có bài
Hội Lim trước ngày khai cuộc: “Vùng Kinh Bắc trong những ngày này đâu
đâu cũng náo nức không khí chuẩn bị vào hội. Các liền anh cố cày bừa cho

xong mảnh ruộng khoán, các liền chị cố thu xếp công việc chợ búa để kịp mặc
áo the khăn xếp, nón thúng, quai thao bước vào canh hát giao duyên. Khách
thập phương đã lẻ tẻ tìm về để nghe quan họ làng “hát mộc” trước khi lên đồi
Lim trẩy hội…”
Tiếp theo, tác giả đã miêu tả không khí hứng khởi rộn rịp của dân miền
quan họ: “Trong khắp 49 làng quan họ thì vùng Lim gồm 3 xã Nội Duệ, Liên
Bão, Vân Tương nổi tiếng hơn cả. Bắt đầu từ hôm nay 11 tháng Giêng, dân xã
Nội Duệ đã làm lễ rước thần hoàng theo lộ trình Đình Cả- chùa Nghè. Cờ
phướn lộng lẫy, nghi trượng trang nghiêm; kèn, trống hoà âm tưng bừng như
một dòng sông hoa chảy qua làng.
25

Mục lục

Tổng quanSửa đổi

Theo thống kê 2009, hiện cả nước Việt Nam có 7.966 lễ hội; trong đó có 7.039 lễ hội dân gian [chiếm 88,36%], 332 lễ hội lịch sử [chiếm 4,16%], 544 lễ hội tôn giáo [chiếm 6,28%], 41 lễ hội du nhập từ nước ngoài [chiếm 0,12%], còn lại là lễ hội khác [chiếm 0,5%].[1] Các địa phương có nhiều lễ hội là Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương và Phú Thọ.

Việt Nam là một quốc gia đã có hàng nghìn năm lịch sử. Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam có một nền văn hóa mang bản sắc riêng. Chính những nét đó làm nên cốt cách, hình hài và bản sắc của dân tộc Việt Nam.

Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội là vùng văn hóa rất đặc trưng. Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian hầu như có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Nhiều lễ hội ra đời cách đây hàng nghìn năm đến nay vẫn được duy trì. Lễ hội ở Việt Nam bao giờ cũng hướng tới một đối tượng thiêng liêng cần suy tôn là nhân thần hay nhiên thần. Đó chính là hình ảnh hội tụ những phẩm chất cao đẹp nhất của con người. Giúp con người nhớ về nguồn cội, hướng thiện và nhằm tạo dựng một cuộc sống tốt lành, yên vui.

Lễ hội truyền thống ở Việt Nam thường diễn ra vào mùa Xuân và số ít vào mùa Thu là hai mùa đẹp nhất trong năm, đồng thời cũng là lúc nhà nông có thời gian nhàn rỗi. Trong số các lễ hội Việt Nam thì phải kể đến những lễ hội chi phối hầu hết các gia đình trên mọi miền tổ quốc, đó là Tết Nguyên Đán, Lễ Vu Lan và tết Trung Thu. Gần đây một số lễ hội được nhà nước và nhân dân quan tâm như: Lễ hội đền Hùng,Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Giáng Sinh, Hội Phật Tích.

Một số lễ hội lớn ảnh hưởng cả một vùng rộng lớn, tiêu biểu như: hội Gióng [xứ Kinh Bắc], lễ hội đền Hùng [Xứ Đoài], lễ hội chùa Bái Đính, Hội Lim[Kinh Bắc] phủ Dày,[xứ Sơn Nam], lễ hội Yên Tử, lễ hội bà chúa Xứ [An Giang], Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng [2][thành phố Đà Nẵng]...

Lễ rước kiệu được tổ chức vào những dịp lễ hội lớn của làng, tại các đình, miếu, đền, chùa, hoặc nhà thờ Công giáo. Các kiệu gỗ phổ biến là bốn người khiêng hoặc tám người khiêng [kiệu bát cống]. Nghi trượng trong lễ rước gồm cờ nhiều loại, lọng, tán, tàn [quạt vả], mộc bản, bát bửu, lỗ bộ v.v. Nhạc cụ có trống da, chiêng đồng, phách [trắc] và những nhạc cụ khác trong dàn bát âm.[3]

Video liên quan

Chủ Đề