So sánh mương oxy hóa và bể aerotank năm 2024

Bể Aerotank được phát minh và chính thức đưa vào hoạt động tại các nhà máy vào năm 1887. Vậy bể Aerotank là gì và có cấu tạo như thế nào? Bể sử dụng phản ứng sinh học hiếu khí để xử lý các nguồn nước thải. Chúng hoạt động bằng cách thổi khí để khuấy đảo những sinh vật nhằm tạo thành một hợp chất mới. Đó là hợp chất làm từ bùn hoạt tính nhưng lơ lửng trong không gian.

Người ta thường xây dựng bể bằng chất liệu bê tông cốt thép, có hình tròn hoặc hình chữ nhật. Nước thải sẽ được bơm vào dọc theo chiều dài của bể sau đó được tiến hành sục khí. Điều này giúp chúng được khuấy đều lên nhằm mục đích bổ sung một lượng oxy. Sau đó quá trình oxy hóa sẽ làm tan các chất bẩn hữu cơ có trong nước.

So sánh mương oxy hóa và bể aerotank năm 2024

Bể Aerotank là gì?

Cấu tạo của bể Aerotank

Bể Aerotank là một trong những loại bể có cấu tạo khá đơn giản. Người ta đã thiết kế bể lọc sinh khí có hình tròn hoặc hình chữ nhật. Bộ phận này của Aerotank giúp phân phối các loại khí cần thiết ra toàn bộ bể. Bể có hai hệ thống chính hoạt động với tần suất nhiều nhất:

  • Chiếc đĩa thổi khí khổng lồ của bể.
  • Phần hệ thống ống phân phối các khí đi khắp bể.

Với hai hệ thống ở trên, bể có thể tăng thêm hàm lượng oxy hòa tan. Không chỉ loại bỏ chất bẩn, chúng giúp nuôi sống và là nguồn duy trì cho các vi sinh vật. Đây là những điều bạn phải biết nếu muốn so sánh bể Aerotank và bể lọc sinh học.

So sánh bể Aerotank và bể lọc sinh học

Để có thể so sánh bể Aerotank và bể lọc sinh học, chúng ta sẽ bắt đầu đi nghiên cứu đặc điểm nổi bật. Đó là điểm giống nhau, khác nhau, ưu nhược điểm của từng loại bể.

Điểm giống nhau là đều sử dụng phương pháp sinh học để xử lý các loại tạp chất có hại cho sức khỏe con người. Cụ thể, dùng bùn hoạt tính sinh ra các loại khí và các vi sinh vật có lợi cho quá trình làm sạch nước.

Đặc điểm khác nhau được thống kê như sau:

  • Bể Aerotank có lớp bùn hoạt tính sẽ sinh trưởng nhanh ở tình trạng lơ lửng hiếu khí trong không trung. Thời gian lưu lại của lượng nước từ khi bắt đầu bơm vào là 4 – 10 giờ. Còn thời gian cần thiết để lưu lại lớp bùn hoạt tính lâu hơn là 4 – 10 ngày.
  • Bể lọc sinh học được thiết kế gồm hai loại là ngập nước và không ngập nước. Chúng có sử dụng đá dăm hoặc một số loại hiện đang lưu hành làm vật liệu dính bám cho các vi sinh vật. Bùn hoạt tính bên trong bể có khả năng lặng xuống rất nhanh. Chính vì thế, cách lọc sinh học được dùng trong việc xử lý nguồn nước thải đô thị hoặc xử lý nitơ.

So sánh mương oxy hóa và bể aerotank năm 2024

Điểm giống nhau là đều sử dụng phương pháp sinh học để xử lý

Bể Aerotank truyền thống

Khi tìm hiểu về bể Aerotank truyền thống, chúng tôi đã nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm của loại này.

  • Ưu điểm vượt trội:

Bể có thể loại bỏ được một cách hiệu quả các hợp chất bẩn hữu cơ có trong nước thải của nhà máy. Do đó, chúng làm giảm mùi hôi thối bốc lên gây ảnh hưởng cho sức khỏe con người. Bể Aerotank có khả năng làm ổn định hàm lượng bùn trong và sau khi hoạt động. Ngoài ra, bể còn loại bỏ hầu như toàn bộ (97,56%) những chất rắn có tính chất lơ lửng. Đồng thời hiệu suất xử lý các nguồn nước thải của bể cũng rất cao. Hiện nay các nhà máy hoặc các hộ kinh doanh đang ưu tiên sử dụng loại này do tính ổn định của chúng.

  • Nhược điểm của Aerotank:

Để vận hành được bể Aerotank thì những người tham gia phải được đào tạo bài bản về chuyên môn. Hiệu suất sẽ giảm đáng kể nếu như bất kỳ một loại máy móc bên trong hoạt động không đúng kỹ thuật. Năng lượng để sử dụng cho quá trình xử lý là rất lớn, dẫn đến việc tổn thất chi phí. Quá trình làm sạch nước sẽ gây ra một lớp bùn bị tích tụ khá nhiều. Điều này có thể gây ảnh hưởng đến ao, hồ, sông, suối.

Bể lọc sinh học hiện đại

Sử dụng những công nghệ hiện đại hơn cho nên bể lọc sinh học có ưu điểm tốt hơn bể truyền thống. Tuy vậy, những nhược điểm vẫn tồn tại khi sử dụng công nghệ vận hành của bể.

  • Ưu điểm:

Trong bể, quá trình oxy hóa các chất bẩn xảy ra rất nhanh, giảm được nhiều hơn thời gian vận hành máy. Loại bể này điều chỉnh được vận tốc của nước và thời gian lưu lại nước. Hệ thống máy có thể xử lý được một lượng nước mà quá trình Nitrat hóa cần. Lượng bùn có trong nước lọc ra từ bể rất ít nên không gây hại cho ao, đầm.

  • Nhược điểm:

Trong bể có chứa mùi hôi thối vô cùng khó chịu do quá trình xử lý các chất bẩn gây ra. Các loại ruồi và muỗi độc thường xuất hiện rất nhiều nên khi tham gia vận hành chúng ta cần có đồ bảo hộ.

So sánh mương oxy hóa và bể aerotank năm 2024

Trong bể, quá trình oxy hóa các chất bẩn xảy ra rất nhanh

Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi bể Aerotank là gì cũng như các thông tin nhằm so sánh bể Aerotank và bể lọc sinh học. Bạn có thể tham khảo thêm và lựa chọn ra loại bể phù hợp với gia đình hoặc nhà máy.

Bên cạnh đầu tư bể lọc, bạn cũng cần chọn các loại hóa chất uy tín, chất lượng nhằm hỗ trợ việc xử lý nguồn nước thải một cách tốt nhất. The One Cleantech là đơn vị phân phối các loại hóa chất chuyên dụng để xử lý nguồn nước thải. Liên hệ Hotline: 0865.000.696 để nhận tư vấn và báo giá chi tiết từ chúng tôi.