So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện năm 2024

- Đặc điểm của da thực hiện chức năng bảo vệ: Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ.

- Bộ phận của da tiếp nhận các kích thích và thực hiện chức năng bài tiết:

+ Cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da tiếp nhận các kích thích.

+ Tuyến mồ hôi ở lớp bì giúp da thực hiện chức năng bài tiết

- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ

Trong các chức năng thì chức năng bảo vệ và điều hòa thân nhiệt là quan trọng nhất vì da bao bọc toàn bộ cơ thể, không có cơ quan bộ phận nào thay thế được. 90% lượng nhiệt tỏa ra qua bề mặt da đảm bảo thân nhiệt luôn ổn định

Câu 2 :

Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.

Giaỉ thích cơ sở khoa học của thói quen ấy:

- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.

- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.

- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.

Câu 3 :

+Phản xạ không điều kiện: trả lời các kích thích tương ứng(kích thích không điều kiện), bẩm sinh, bền vững, di truyền mang tính chất chủng loại, số lượng hạn định, cung phản xạ đơn giản, trung ương nằm ở trụ não và tủy sống. +Phản xạ có điều kiện: trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện(đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một vài lần), qua học tập rèn luyện, dễ mất khi không củng cố, không di truyền mang yính chất cá thể, số lượng không hạn định, hình thành đường liên hệ tạm thời, trung ương nằm ở đại não. Phản xạ không điều kiện: + Tự nhiên, bẩm sinh mà có. + Không dễ bị mất đi. + Mang tính chủng thể, di truyền. + Số lượng có hạn. + Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản. + Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng. + Ví dụ như phản xạ mút khi bú ở trẻ sơ sinh, gà con mới nở đã biết mổ thóc, đồng tử co lại khi bị chói. Phản xạ có điều kiên: + Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định. + Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện. Mang tính cá nhân, không di truyền. + Số lượng vô hạn. + Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời. + Ví dụ như phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn,

Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Phản xạ không điều kiện(PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.Phản xạ có điều kiện(PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện năm 2024
22 trang | Chia sẻ: | Lượt xem: 9136 | Lượt tải: 4
So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện năm 2024

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phản xạ có điều kiện và không có điều kiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

  1. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (x) vào cột tương ứng ở bảng 52.1 BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN X Bảng 52.1.Các phản xạ không điều kiện (PXKĐK) và phản xạ có điều kiện(PXCĐK) X X X X X BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện 1. Phản xạ không điều kiện(PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Ví dụ: Phản xạ có điều kiện(PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. ví dụ: Trẻ em sinh ra đã biết bú sữa mẹ (PXKĐK) Một vài ví dụ khác Nếu ai đã từng ăn chanh, khi nhìn thấy hình ảnh của nó hoặc nghe thấy từ "chanh" đều chảy nước bọt - đó là PXCĐK BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: 1. Hình thành phản xạ có điều kiện: Nhà sinh lí học người Nga I.P. Paplôp Thảo luận nhóm(2 phút) Trình bày sự thành lập phản xạ tiết nước bọt khi có ánh đèn? Phản xạ định hướng với ánh đèn Vùng thị giác ở thuỳ chẩm Vùng ăn uống ở vỏ não Trung khu tiết nước bọt Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần Đường liên hệ tạm thời đang được hình thành Đường liên hệ tạm thời Phản xạ tiết nước bọt với ánh đèn đã được thành lập Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì? Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện? BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện - Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện. -Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ tạm thời Ý nghĩa: + Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống + Ở người.hình thành các thói quen tập quán tốt. đối với con người. BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: III. so sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện: Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52.2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây. Tính chất của phản xạ không điều kiện Bảng 52.2. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK Tính chất của phản xạ có điều kiện 1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện 2. Bẩm sinh 2.? 3.? 3’. Dễ mất khi không cũng cố 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại 4’. ? 5.? 5’. Số lượng không hạn định 6. Cung phản xạ đơn giản 6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời 2’. Được thành lập ngay trong đời sống 3. Bền vững 4’. Có tính chất cá thể 5. Số lượng có hạn 7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống 7’. ? 7’. Trung ương nằm ở vỏ não Mối quan hệ giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Bảng 52.2 trang 168/SGK BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: III. so sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện: BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: III.So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện: Bảng 52.2 SGK/ trang 168 1. Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. 2. Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện. 2. Ức chế phản xạ có điều kiện: dễ mất đi nếu không được củng cố thường xuyên. 3.Ý nghĩa:+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.+ Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người. Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ tạm thời -Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần Củng cố 1. Hãy phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? 2. Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế PXCĐK? Dặn dò: Học bài 52, trả lời các câu hỏi SGK trang 168 Đọc mục em có biết? Trả lời câu hỏi: +Vì sao quân sĩ hết khát? + Vì sao nhà Chúa lại chịu mất mèo? Xem trước bài 53 “ Hoạt động thần kinh cấp cao ở người”. Tìm các tư liệu có liên quan đến hoạt động thần kinh cấp cao ở người. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Tính chất của phản xạ không điều kiện là gì?

Khác với phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện không đòi hỏi quá trình rèn luyện mà thay vào đó mang tính chất bản năng, tồn tại vĩnh viễn suốt cả đời, bao gồm một số hoạt động như phản xạ thở, phản xạ cười, phản xạ khóc hoặc rụt tay lại khi đau.

Phản xạ có điều kiện là gì sinh 11?

Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện để thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới. Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.

Phản xạ có điều kiện có những đặc điểm gì?

Phản xạ có điều kiện: Được xây dựng trong quá trình sống, với các kinh nghiệm và bài học. Đặc trưng với tính chất luyện tập có cường độ cao, thường xuyên, gắn với thời gian gần. Phản xạ này không có tính chất di truyền cũng như có thể cố gắng sửa đổi theo thời gian.

Ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì?

Ức chế phản xạ có điều kiện: Đảm bảo thường xuyên củng cố phản xạ có điều kiện đã hình thành để tránh tình trạng mất mát của nó nếu không được củng cố. Bên cạnh đó cần đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với môi trường và điều kiện sống thay đổi liên tục.