So sánh tính cứng của các kim loại năm 2024

Kim loại có những tính chất vật lý gì?

1.Tính dẻo.

- KL bị biến dạng khi tác dụng một lực cơ học đủ mạnh lên miếng KL: KL có khả năng dễ rèn, dễ dát mỏng dễ kéo sợi. Lí do: Khi có tác động cơ học các cation KL trong mạng tinh thể trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau nhờ sức hút tĩnh điện của các e tự do với các cation KL. Những KL có tính dẽo cao là: Au, Ag, Al, Cu, Sn...

2. Tính dẫn điện.

- KL có khả năng dẫn điện được, nhiệt độ của KL càng cao thì tính dẫn điện của KL càng giảm. Lí do: + Khi được nối với nguồn điện, các e tự do đang chuyễn động hỗn loạn trở nên chuyễn động thành dòng trong KL. + Khi tăng nhiệt độ, sự dao động của các cation KL tăng lên, làm cản trở sự chuyễn động của dòng e tự do trong KL. - KL khác khau có tính dẫn điện khác nhau chủ yếu là do mật độ e tự do của chúng không giống nhau. KL dẫn điện tốt nhất là Ag (49), Cu (46), Au 35,5), Al (26)…

3 Tính dẫn nhiệt .

+ KL có khả năng dẫn nhiệt. Lí do : Những e tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lớn hơn, chúng chuyễn động đến vùng có nhiệt độ thấp hơn của KL và truyền năng lượng cho các ion dương ở đây. Tính dẫn nhiệt của KL giảm dần theo thứ theo đây : Ag, Cu, Al, Fe…

+ Vẻ sáng của KL gọi là ánh kim. Hầu hết KL đều có ánh kim. Lí do : các e tự do có khả năng phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhận đươc. Tóm lại : những tính chất vật lí chung của KL như trên chủ yếu là do các e tự do trong KL gây ra.

5. Tính chất khác của KL.

● Khối lượng riêng : - KL khác nhau có khối lượng riêng khác nhau rõ rệt (nhẹ nhất Li (D=0,5), nặng nhất (Os có D= 22,6). - Quy ước : + KL nhẹ có D<5g/cm3 ( Na, K, Mg, Al…) + KL nặng có D>5g/cm3 (Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Hg… ● Nhiệt độ nóng chảy : - KL khác nhau có nhiệt độ nóng rất khác nhau, thấp nhất là Hg (-39oC), cao nhất là W (3410oC). - Quy ước : + KL có nhiệt độ nóng chảy < 1500oC là KL dễ nóng chảy. + KL có nhiệt độ nóng chảy > 1500oC là KL khó nóng chảy. ● Tính cứng : - Những KL khác nhau có tính cứng khác nhau - Quy ước kim cương có độ cứng là 10 thí : Cr là 9, W là 7, Fe là 4,5, Cu lvà Al là 3, Cs là 0,2…  Các tính chất : khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thể…của KL.

Bảng xếp hạng độ cứng của kim loại hay còn gọi là thứ tự độ cứng của kim loại. Sử dụng để đánh giá tính chất vật lý của các kim loại trong các ứng dụng khác nhau.

Contents

Bảng xếp hạng độ cứng của kim loại

So sánh tính cứng của các kim loại năm 2024

Khái niệm

Bảng xếp hạng độ cứng kim loại hay được hiểu là thứ tự độ cứng của kim loại. Là danh sách các kim loại được sắp xếp theo thứ tự độ cứng từ mềm nhất đến cứng nhất. Các bảng xếp hạng độ cứng này thường được xác định; bằng cách sử dụng thang đo độ cứng Mohs. Một thang đo chuẩn được sử dụng rộng rãi trong khoa học vật liệu.

Trên thang đo Mohs; các vật liệu được xếp từ 1 đến 10 theo thứ tự độ cứng tăng dần. Độ cứng của các kim loại; được đo bằng cách sử dụng một dụng cụ cứng. (ví dụ như một kim cương). Để cọ xát lên bề mặt của vật liệu và đánh giá mức độ cọ xát. Sau đó, vật liệu được so sánh với bảng mẫu; để xác định độ cứng của nó trên thang đo Mohs.

Ứng dụng

Thứ tự độ cứng của kim loại được sử dụng để đánh giá tính chất vật lý; của các kim loại trong các ứng dụng khác nhau.

Độ cứng của một kim loại cho biết khả năng chịu được sự cọ xát. Và va chạm mà không bị biến dạng hay trầy xước. Nó cũng có thể cho biết khả năng chịu được áp lực; và sự biến dạng của kim loại trong điều kiện tương tự.

Thông tin này có thể được sử dụng để chọn vật liệu phù hợp. Để sản xuất các sản phẩm khác nhau. Chẳng hạn như các bộ phận máy móc; công cụ cắt, dụng cụ đo lường, vật liệu xây dựng…

Bảng xếp hạng độ cứng kim loại

Kim loại Độ cứng (Trên thang Mohs) Kim loại Độ cứng (Trên thang Mohs)Thủy ngân 1.5Sắt4 Natri 2.5Niken4 Kalium 0.4Titan6 Nhôm 2.75 Crom 8.5 Chì 1.5 Mangan 6.5 Thiếc 1.5 Coban 5.5 Đồng 2.75 Nhôm magiê 5.5Bạc2.75 Nickel magiê 5.5Vàng2.5 Beryllium 7.5 Canxi 1.5 Wolfram 7.5 Kẽm 2.5 Thép khoảng từ 5 đến 8,5 Lưu ý rằng bảng xếp hạng này không phải là chính thức và có thể có sự khác biệt tùy thuộc vào nguồn tham khảo.