Trái nghĩa với từ tươi trong cá tươi là gì năm 2024

Cập nhật ngày: 14-01-2023


Chia sẻ bởi: Nguyễn Sự


Câu 4. Trái nghĩa với từ "tươi" trong "cá tươi" là:

Chủ đề liên quan

Trái nghĩa với từ “nông cạn” là:

Từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” là từ nào?

Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “hoàn cầu”?

Các từ chỉ màu sắc “huyền, mun, ô, mực”, đồng nghĩa với từ nào sau đây?

Từ ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “trẻ em”?

Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hoà bình” ?

A

thái bình, thanh thản, lặng yên

B

bình yên, thái bình, hiền hoà

C

thái bình, bình thản, yên tĩnh

D

bình yên, thái bình, thanh bình

Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?

Dòng nào dưới đây chứa các từ đồng nghĩa?

A

vàng hoe, vàng tươi, vàng xuộm

B

trăng vàng, lá vàng, sao vàng

C

vàng bạc, vàng mười, sao vàng

D

da vàng, vàng vọt, vàng ối

Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “gọn gàng”?

Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?

Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”?

Từ nào khác nghĩa các từ còn lại?

Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại?

Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

Tiếng “nhân” trong từ nào khác nghĩa với tiếng “nhân” trong các từ còn lại?

Từ nào cùng nghĩa với từ “ tàu hoả”?

Tiếng “hoà” trong từ nào khác nghĩa với tiếng “hoà” trong các từ còn lại?

Tiếng “nhân” trong từ nào khác nghĩa tiếng “nhân” trong các từ còn lại?

“Khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả đèn tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt.” là gì?

A

Khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả đèn tím nhạt.

B

Khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả đèn tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây.

C

Khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả đèn tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại.

Câu nào dưới đây là câu ghép?

A

Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

B

Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

C

Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn

Các vế câu ghép« Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?

A

Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B

Nối bằng cặp quan hệ từ.

Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A

Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B

Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C

Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."

D

Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Xét về mặt cấu tạo từ, các từ : “lung linh, mong mỏi, phố phường, tin tưởng” đều là từ…

Câu “Cửa sông chẳng dứt cội nguồn” thuộc kiểu câu:

Xét về mặt từ loại, từ “anh em” trong câu “Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” là

Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?