Ước lượng kiểm định về trung bình và tỷ lệ năm 2024

Chú ý: Nếu đề bài ước lượng mà không cho độ tin cậy thì tức là ước lượng không chệch( ước lượng điểm) : Ta có: Ước lượng không chệch của giá trị trung bình là 𝓍̅; Ước lượng không chệch của phương sai là 𝓈 2 , Ước lượng không chệch của độ lệch chuẩn là 𝓈 , ƯL không chệch của tỷ lệ P trong tổng thể là tỷ lệ mẫu f

PHẦN 1 : ƯỚC LƯỢNG GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ(TRƯỜNG HỢP CHƯA BIẾT μ VÀ σ 2

Bài làm mẫu : Gọi.... là........ Từ mẫu có.... (Chú ý : ước lượng P phải kèm điều kiện) Với độ tin cậy γ = 1 − α =. ...=> α = .... Tra :... (Riêng ước lượng μ thêm dòng n ... 30 => ...) Ta có khoảng tin cậy ... giá trị ... là : .....................≈... Vậy: ... (ước lượng P thì có kèm kết luận bằng %)

I, Ước lượng tham số μ ( Giá trị trung bình, kỳ vọng ) (Trường hợp X không nhất thiết chuẩn và n ≥ 30)

1, Khoảng tin cậy đối xứng hoặc 2 phía cho giá trị μ là: ( 𝓍̅ − Uα 2

.

𝓈 √n ; 𝓍̅ + Uα 2

.

𝓈 √n

) ≈ ⋯

2, (Ước lượng tối thiểu) Khoảng tin cậy bên phải cho giá trị μ là: ( 𝓍̅ − Uα. 𝓈 √n

; +∞) ≈...

3, (Ước lượng tối đa,không vượt quá) Khoảng tin cậy bên trái cho giá trị μ là : ( −∞ ; 𝓍̅ + Uα. 𝓈 √n

) ≈ ⋯

4, BT phụ : Độ chính xác. Từ công thức: P{|X − μ|< Uα 2

.

𝓈 √n } = γ = 1 − α

+, Ta có độ chính xác trong ước lượng đối xứng của μ là ε = Uα 2

.

𝓈 √n

≈..

(Ngoài ra ta còn có độ dài khoảng tin cậy I = 2ε = 2. Uα 2

.

𝓈 √n ≈.. )

+,Với đề thi cho trước độ chính xác ε 0 và yêu cầu tìm kích thước mẫu hoặc độ tin cậy thì ta có cách xử lý như sau :

  • , Tìm kích thước mẫu n 0 với độ chính xác ε 0 cho trước => n 0 =( Uα 2
.

𝓈 0 ε 0 )

2

(Dấu của n ngược lại dấu của ε 0 nếu ε 0 ≥ => n 0 ≤ ; 𝑛ế𝑢 ε 0 ≤ => n 0 ≥ )

  • , Tìm độ tin cậy γ = 1 − α với độ chính xác ε 0 cho trước Uα 2
\=

ε 0 .√n 𝓈 0 => γ = 2θ 0 (U α 2

) ≈...

Chú ý : Với X tuân theo phân phối chuẩn thì ta chuyển Uα

2

→ tα 2

(n − 1) và Uα → tα(n−1)

Trong đó nếu n ≥ 30 thì tα

2

(n − 1)≈ Uα

2

và tα(n − 1) ≈ Uα

Còn n < 30 thì ta vẫn sử dụng tα 2

(n − 1) và tα(n-1)

“ Thà để giọt mồ hôi rơi trên trang sách, còn hơn để giọt nước mắt rơi trên đề thi”

II, Ước lượng tham số 𝛔𝟐 ( Ước lượng phương sai, độ lệch chuẩn, mức độ biến động, đồng đều, phân tán, rủi ro) chỉ xảy ra trong bài toán mà X ~ N(μ , σ 2 )

1, Khoảng tin cậy đối xứng hoặc 2 phía của giá trị σ 2 là: (

(n−1)(𝓈) 2 χα 2

2 (n−1) ;

(n−1)(𝓈) 2 χ1−α 2

2 (n−1))≈..

2, (Ước lượng tối thiểu) Khoảng tin cậy bên phải của giá trị σ 2 là: ( (n−1)(𝓈) 2 χα 2 (n−1) ; +∞)≈..

3, (Ước lượng tối đa,không vượt quá) Khoảng tin cậy bên trái của giá trị σ 2 là: (0 ;

(n−1)(𝓈) 2 χ1− 2 α(n−1) )≈..

III, Ước lượng p ( Ước lượng tỷ lệ, số lượng M hoặc N )

Gọi p là tỷ lệ ........... trong tổng thể. Ta có p = M N (Nếu ước lượng về số lượng thì gọi M hoặc N – Thường đề bài cho trước N tổng thể)

Tỷ lệ mẫu là : f = m n

Bài toán thỏa mãn điều kiện sau : { n. f > 10 n.(1 − f)> 10

1, Khoảng tin cậy đối xứng hoặc 2 phía của giá trị p là: (f – Uα 2

.√

f(1−f) n ; f + U α 2

.√

f(1−f) n ) ≈..

2, (Ước lượng tối thiểu) Khoảng tin cậy bên phải của giá trị p là: P > f − Uα.√ f(1−f) n ≈..

3, (Ước lượng tối đa,không vượt quá) Khoảng tin cậy bên trái cho giá trị p là: P < f + Uα.√ f(1−f) n ≈..

4, BT phụ : Độ chính xác. Từ công thức P {|f − p|< Uα 2

.√

f(1−f) n } = γ = 1 − α

+, Ta có độ chính xác trong ước lượng đối xứng của p là ε = Uα 2

.√

f(1−f) n ( Độ dài khoảng tin cậy I = 2ε ) +,Với đề thi cho trước độ chính xác ε 0 và yêu cầu tìm kích thước mẫu hoặc độ tin cậy thì ta có cách xử lý như sau :

-, Tìm kích thước mẫu n 0 với độ chính xác ε 0 cho trước => n 0 = (Uα 2

) 2.

f(1−f) ε 02

  • , Tìm độ tin cậy γ = (1 − α) với độ chính xác ε 0 cho trước => Uα 2
\=

ε 0 .√n √f(1−f) => γ = 2θ 0 (Uα 2

) ≈...
PHẦN 2 : KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

I, Kiểm định 𝛍. ( Kiểm định giá trị trung bình, kỳ vọng)

Bước 1 : Gọi 𝛍 là ...... ; Từ mẫu ta có :

Gọi 𝝁𝟎 = ... là .....

Ta cần kiểm định cặp giả thuyết : {

𝐇𝟎: " = ; ≤; ≥ "
𝐇𝟏 : " ≠ ; > ; < "

; Tuy nhiên H 0 thường để dấu ‘‘ = ’’

Bước 2: Ta sử dụng tiêu chuẩn kiểm định (TCKĐ) T = 𝐗̅−𝛍𝟎 𝐒 .√n

Bước 3: Miền bác bỏ : 𝐖α (Dựa vào dấu 𝐇𝟏 để suy luận)

“ Thà để giọt mồ hôi rơi trên trang sách, còn hơn để giọt nước mắt rơi trên đề thi”

III, Kiểm định P.( Kiểm định về tỷ lệ và số lượng)

Bước 1 : Gọi P là........ ; Từ mẫu ta có :

𝑮ọ𝒊 𝑷𝟎 = ... là .....

Với mức ý nghĩa α = ..... Ta cần kiểm định cặp giả thuyết : {

𝐇𝟎: " = ; ≤; ≥ "
𝐇𝟏 : " ≠ ; > ; < "

; Tuy nhiên H 0 thường để dấu

‘‘ = ’’

Bước 2: Vì {

  1. p 0 > 5 n.(1 − p 0 )> 5 nên ta sử dụng tiêu chuẩn kiểm định (TCKĐ) U = (f − p 0 ).√n √p 0 (1−p 0 )

Bước 3: Miền bác bỏ : 𝐖α (Dựa vào dấu 𝐇𝟏 để suy luận)

1, Cặp giả thuyết {

H 0 : "p = p 0 "

H 1 : p ≠ p 0

Miền bác bỏ 𝐖α=(−∞; −Uα

2

)∪ (Uα

2

; +∞) ≈..

2, Cặp giả thuyết {

H 0 : "p = p 0 "

H 1 : "p > p 0 "

Miền bác bỏ 𝐖α= (Uα ; +∞) ≈..

3, Cặp giả thuyết {

H 0 : "p = p 0 "

H 1 : "p < p 0 "

Miền bác bỏ 𝐖α= ( −∞; −Uα) ≈..

Bước 3: Có giá trị quan sát của TCKĐ là Uqs ≈ ⋯

Bước 4 : Kết luận

+, Nếu Uqs ∈ 𝐖α .Thì ta nên bác bỏ giả thuyết H 0 => Kết luận:...............

+, Nếu Uqs ∉ 𝐖α**.** Thì ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0. Do đó ta nên tạm chấp nhận H 0 => Kết luận:....