Các bài toán phân tích lao động doanh nghiệp năm 2024

Bảng 3: Tình hình sử dụng số lượng lao động của công ty ty TNHH công nghệ an toàn Thăng Long năm 2019,2020.

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 So sánh Tuyệt đối Tương đối(%) Doanh thu(đồng)

200.655.

0

222.285.

6

21.629.

6

110,78%

Số lao động Trong đó:

143 155 12 108,39%

Trực tiếp 116 123 7 106,33% -Tỷ trọng(%)

81,12% 79,35%

Gián tiếp 27 32 5 118,52% -Tỷ trọng(%)

18,88% 20,65%

Nhận xét:

 Qua bảng số liệu trên cho ta thấy

  • Doanh thu năm 2019 là 200.655.216 đồng năm 2020 là 222.285.041 tăng 21.629.824 đồng tương ứng tăng 10,78% .Như vậy năm vừa qua doanh thu của công ty tăng khá là tốt do năm vừa rồi công ty trúng được hai gói thầu lớn của bên mời thầu là Văn phòng viện kiểm sát nhân dân tối cao. Chứng tỏ trong năm 2020 hoạt động kinh doanh của công ty đã mở rộng và uy tín của công ty đối với khách hàng ngày càng tăng.
  • Số lao động của công ty năm 2020 là 155 người tăng 12 người tương ứng tăng

8,39% so với năm 2019. Trong đó:  Lao động gián tiếp năm 2020 tăng 5 người tương ứng tăng 18,52% so với năm 2019 và chiếm 20,65% so với tổng số lao động của công ty năm 2020.  Lao động trực tiếp năm 2020 tăng 7 người tương ứng tăng 6,33% so với năm 2019 và chiếm 79,35% so với tổng số lao động của công ty năm 2020.

So với năm 2019, số lao động có trong danh sách có sự thay đổi không đáng kể. Nguyên nhân là do người lao động nghỉ việc, chuyển sang công ty khác hoặc bị công ty sa thải vì vi phạm nội quy của công ty...

 Mức chênh lệch tương đối của số lượng lao động liên hệ với doanh thu

\=

 Mức chênh lệch tuyệt đối của số lượng lao động liên hệ với doanh thu:

:

Trong đó: L 1 – Số lao động năm 2020

L 0 – Số lao động năm 2019 DT 1 – Doanh thu năm 2020 DT 0 – Doanh thu năm 2019

Với số liệu trên bảng ta có:

  • Mức chênh lệch tuyệt đối của số lượng lao động liên hệ với doanh thu: = 155 –143* = -4 ( người )
  • Mức chênh lệch tương đối của số lượng lao động liên hệ với doanh thu: % == * 100% = 97,84%

Trong đó:

  • \= 32 – 27 * = 2 (người)
  • \=123 – 116* = -6 (người)

Như vậy, qua số liệu tính toán ta thấy năm 2020 doanh thu của Công ty TNHH công nghệ an toàn Thăng Long đã tăng lên 10,78% so với năm 2019 và tiết kiệm được số lao động

gián tiếp (Nguồn: Công ty TNHH công nghệ an toàn Thăng Long) Chú thích: Số lao động được tính đến tháng 12 mỗi năm

Căn cứ vào tính chất công việc mà người lao động đảm nhận, lao động của doanh nghiệp cũng như của từng bộ phận trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.  Lao động trực tiếp gồm những người trực tiếp tiến hành hoạt động SXKD tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc dịch vụ nhất định.  Lao động gián tiếp: Gồm những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp.

Hình 3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo chức năng và vai trò của công ty TNHH công nghệ an toàn Thăng Long năm 2019,2020.

18%

81%

Năm 2019

LĐ giántiếếp LĐ tr c tiếếpự

20%

79%

Năm 2020

LĐ gián tiếếp LĐ tr c tiếếpự

Nhận xét:

  • Số lao động của công ty năm 2020 là 155 người tăng 12 người tương ứng tăng 8,39% so với năm 2019. Trong đó:  Lao động trực tiếp năm 2020 tăng 7 người tương ứng tăng 6,33% so với năm 2019 và chiếm 79,35% so với tổng số lao động của công ty năm 2020.

 Lao động gián tiếp năm 2020 tăng 5 người tương ứng tăng 18,52% so với năm 2019 và chiếm 20,65% so với tổng số lao động của công ty năm 2020.

  • Qua đây ta có thể thấy được lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn công ty. Điều này hoàn toàn hợp lý là do công ty đang hoạt động về lĩnh vực lắp ráp, thi công công trình... Còn số lao động gián tiếp chiếm rất ít chủ yếu nằm ở ban Giám Đốc, bộ phận văn phòng. Vì thế, việc tăng lao động trực tiếp, gián tiếp nằm trong kế hoạch là hợp lý, giúp công ty đẩy nhanh tiến trình hồ sơ hành chính cũng như tiến hành thi công công trình. 3.1.2.2ơ cấu lao động theo giới tính.

Bảng 3: Cơ cấu lao động theo giới tính.

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch Số lao động (người)

Tỷ trọng (%)

Số lao động (người)

Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Số lao động 143 100% 155 100% 12 108,39% Giới tính nam

129 90,21% 138 89,03% 9 106,98%

Giới tính nữ 14 9,79% 17 10,97% 3 121,43% (Nguồn: Công ty TNHH công nghệ an toàn Thăng Long)

Chú thích: Số lao động được tính đến tháng 12 mỗi năm

Hình 3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu theo giới tính của công ty TNHH công nghệ an toàn Thăng Long năm 2019,2020.

Còn lao động nữ đa số làm việc ở các bộ phận hành chính văn phòng. Việc tăng cơ cấu lao động theo giới tính như trên phù hợp với tính chất môi trường làm việc của công ty.

3.1.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi. Bảng 3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi.

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 So sánh Số lao động (người)

Tỷ trọng (%)

Số lao động (người)

Tỷ trọng (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%) Số lao động 143 100% 155 100% 12 108,39% Từ 18 đến 25 41 28,67% 45 29,03% 4 109,76% Từ 25 đến 35 68 47,55% 75 48,39% 7 110,29% Từ 35 đến 45 21 14,69% 23 14,84% 2 109,52% Trên 45 13 9,09% 12 7,74% -1 92,31% (Nguồn: Công ty TNHH công nghệ an toàn Thăng Long) Chú thích: Số lao động được tính đến tháng 12 mỗi năm Hình 3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty TNHH công nghệ an toàn Thăng Long năm 2019,2020.

28%

47%

14%

9%

Năm 2019

T ừ 18 đếến 25 T ừ25 đếến 35 T ừ 35 đếến 45 Trến 45

28%

48%

14%

8%

Năm 2020

T ừ 18 đếến 25 T ừ25 đếến 35 T ừ 35 đếến 45 Trến 45

Nhận xét:

  • Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy, lao động của Công ty có độ tuổi rất trẻ.  Lao động của Công ty chủ yếu là lao động trẻ có độ tuổi từ 18 – 35: Số lao động ở độ tuổi 18-25 năm 2020 là 45 người tăng 4 người, tương ứng tăng 9,76% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng là 29,03% tổng số lao động trung bình của công ty trong năm 2020.  Độ tuổi từ 25 - 35: Số lao động ở độ tuổi này năm 2020 là 75 người tăng 7 người, tương ứng tăng trưởng 10,29% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng là 48,39% tổng số lao động trung bình của công ty trong năm 2020.  Số lao động trong độ tuổi từ 18 – 35 tăng do đặc thù công việc của công ty là lắp đặt , thi công công trình xây dựng, công ty ưu tiên tuyển những người trẻ có sức khỏe tốt , nhanh nhẹn có thể thích nghi làm quen với công việc nhanh. Điều đó cho thấy công ty đang thực hiện tốt việc tuyển số lao động trẻ vào công ty phù hợp với tính chất công việc của công ty.  Số lao động từ 35 đến 45: Số lao động ở độ tuổi này năm 2020 là 23 người tăng 2 người, tương ứng tăng trưởng 9,52% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng là 14,84% tổng số lao động trung bình của công ty trong năm 2020.  Số lao động trên 45: Số lao động ở độ tuổi này năm 2020 là 12 người giảm 1 người, tương ứng giảm 7,69% so với năm 2019.  Số lao động trong độ tuổi này hầu như không có sự biến động do trong độ tuổi này sức khỏe cũng kém hơn phần lớn nhân sự ở trong độ tuổi này của công ty làm việc ở bộ phận văn phòng như tổng giám đốc, hoặc quản lí dự án , những người đã có kinh nghiệm lâu năm trong nghề. Có thể thấy, độ tuổi lao động từ 18 đến 35 chiếm tỷ trọng lớn trong toàn công ty là do Công ty hoạt động trong lĩnh vực thi công công trình lắp đặt kĩ thuật máy móc cần sức khỏe, độ chính xác và nhanh nhẹn. Vì vậy, độ tuổi từ 18 đến 35 phù hợp hơn với tính chất của công việc tại công ty. 3.1.2. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn. Bảng 3: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn. Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch Số lao động

Tỷ trọng (%)

Số lao động

Tỷ trọng (%)

Tuyệt đối Tương đối (%)

 Nhìn chung số lao động ở trình độ Đại học , Cao đẳng chiếm khá là ít trong công ty thường những lao động đó làm việc ở bộ phận hành chính trên công ty, như kế toán , quản lí dự án...  Lao động của công ty ở trình độ Trình độ phổ thông là nhiều nhất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động trung bình của công ty trong năm 2020 là 65,17%. Số lao động trình độ phổ thông trong năm 2020 là 101 người tăng 5 người, tương ứng tăng 5,21% so với năm 2019. Có thể thấy được đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô, tăng chất lượng của các công trình , thì công ty cũng tăng nhân sự ở nhóm quản lý để nâng cao trình độ cho mặt bằng chung toàn nhân viên của Công ty.

3.1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.

Bảng 3: Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.

ST

T

Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

So sánh Tuyệt đối

Tương đối (%) 1 Số lao động bình quân trong năm 143 155 12 108, 2 Tổng số ngày-công theo lịch = (1)*

52 56 4 108,

3 Số ngày nghỉ lễ, tết, thứ 7 CN 16 17 1 108, 4 Tổng số ngày-công theo chế độ =(2)-(3)

36 39 3 108,

5 Số ngày nghỉ phép năm 1 1 144 108, 6 Tổng số ngày-công có thể sử dụng lớn nhất = (4)-(5)

34 37 2 108,

7 Số ngày vắng mặt, ngừng việc 294 341 47 116 8 Số ngày-công làm việc thực tế trong chế độ = (6)-(7)

34 36 2 108,

9 Số ngày-công làm thêm 2 3 693 125, 10

Tổng số ngày-công làm việc thực tế = (8)+(9)

36 40 3 110

11

Tổng số giờ-công theo chế độ = (4) * 8h

288 312 24 108,

12 Số giờ nghỉ phép 13 14 1 108, 13 Tổng số giờ-công có thể sử dụng lớn nhất = (11) - (12)

274 297 23 108,

14

Số giờ-công vắng mặt ngừng việc nội bộ

2 2 657 128,

15

Số giờ-công làm việc thực tế trong chế độ = (13) - (14)

272 294 22 108,

16 Số giờ-công làm thêm 21 27 5 127, 17 Tổng số giờ-công làm việc thực tế = (15) + (16)

294 322 28 109,

18

Hiệu suất sử dụng quỹ thời gian làm việc theo chế độ (%)

18 Theo ngày-công = (8) : (4) 94,42 94,37 -0, 18 Theo giờ-công = (15) : (11) 94,44 94,3 -0,

19 Hiệu suất sử dụng quỹ thời gian làm việc có thể sử dụng lớn nhất (%) 19 Theo ngày-công =(8) : (6) 99,14 99,08 -0,

2020 đều tăng so với năm 2019. Vì vậy để sử dụng có hiệu quả thời gian lao động, doanh nghiệp cần có các biện pháp nhằm làm giảm số ngày công cũng như giờ công vắng mặt, ngừng việc. * Số ngày công, giờ công làm việc thực tế theo chế độ tính trung bình trên 1 lao động - Tổng số ngày-công làm việc thực tế theo chế độ tính trung bình 1 lao động giảm 0,14 ngày so với năm trước, tương ứng giảm 0,06%. - Tổng số giờ-công làm việc thực tế theo chế độ tính trung bình 1 lao động giảm 3 giờ so với năm trước, tương ứng giảm 0,16%. - So với số ngày công và giờ công làm việc theo chế độ của 1 lao động thì số ngày công và giờ công làm việc thực tế theo chế độ tính trung bình trên 1 lao động vẫn thấp hơn. Chính vì vậy công ty cần có những chính sách chế độ để nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động góp phần tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. * Hệ số làm thêm ca: Dựa vào bảng phân trên ta thấy hệ số làm thêm ca của doanh nghiệp là 1,08 năm 2019, còn năm 2020 là 1,09 tăng 0,01 ứng với 0,93%. Điều này chứng tỏ năm 2020 thời gian làm thêm của lao động tăng, cùng với sự tăng thời gian lao động Công ty cần chú ý đến sức khỏe người lao động và đặc biệt là trả thù lao xứng đáng cho những lao động tăng ca. Đồng thời Công ty cần quan tâm tới thời gian làm thêm để có thể đánh giá được chính xác năng suất lao động, chi phí, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Tóm lại thời gian làm việc của người lao động trong Công ty cũng là một hạn chế nữa trong việc sử dụng lao động. Hiệu suất làm việc theo thời gian của công ty năm 2020 giảm, tỷ lệ vắng mặt, ngừng làm việc cũng tăng lên so với năm 2019 cho thấy công ty đã quản lý thời gian của người lao động chưa thực sự hiệu quả, vì thế sử dụng thời gian lao động sao cho có hiệu quả là vấn đề đang cần phải giải quyết trong giai đoạn tới. Chính vì vậy công ty cần có những chính sách chế độ để nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động góp phần tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3.2ÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY. 3.2. Phân tích năng suất lao động.  Phân tích năng suất lao động - Kết quả sử dụng đồng bộ các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất được phản ánh qua chỉ tiêu mức năng suất lao động của lao động sản xuất trong doanh nghiệp. Mức

NSLĐ biểu thị khối lượng sản phảm được sản xuất trong một đơn vị thời gian và được xác định theo công thức sau: Năng suất lao động (W) = Thời gian lao động có thể được tính bằng ngày – công hoặc giờ - công hoặc năm.  Phân tích biến động năng suất lao động Bảng 3: Phân tích biến động năng suất lao động.

Chỉ tiêu

Đơn vị tính Năm 2019 Năm 2020

So sánh Tuyệt đối Tương đối (%) 1 thu Đồng 200.655.216 222.285.041 21.629.824 110,

2ố lao động bình quân sử dụng trong năm

Người 143 155 12 108,

3ăng suất lao động trung bình=(1/ )

Đồng/ người/ năm

1.403.183 1.434.097 30.913 102,

Nhận xét: NSLĐ trung bình của công ty năm 2020 tăng 30. đồng/người/năm so với 2019, tương ứng tăng 2,2%. Nguyên nhân là do sự biến đổi của cơ cấu lao động, thời gian lao động và năng suất lao động bình quân bộ phận. 3.2. Phân tích khả năng sinh lời. Bảng 3 : Phân tích khả năng sinh lời của một lao động.

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020

So sánh

Tuyệt đối Tương đối (%) Lợi nhuận sau thuế 17.163.474 30.858.332 13.694.858 179,

  1. Số lao động trung bình (người) 143 155 12 108,
  2. Năng suất lao động trung bình (đồng/người/năm)

1.403.183 1.434.097 30.913 102,

  1. Tiền lương bình quân tháng (đồng/người/tháng )

11.501 12.212 710 106,

  1. Quỹ tiền lương (đồng)=24

19.737.196 22.715.

2.977.

115,

 Quỹ tiền lương - Quỹ tiền lương của công ty năm 2020 là 22.715. đồng, tăng 2.977.939 đồng, tương ứng 15,09 % so với năm 2019. Để đánh giá sự biến động quỹ tiền lương có hợp lý hay không? Ta sử dụng phương pháp so sánh liên hệ giữa việc thực hiện sử dụng quỹ tiền lương năm 2020 liên hệ với tỷ lệ doanh thu.

  • Mức chênh lệch tương đối của quỹ tiền lương liên hệ với doanh thu

\=

  • Mức chênh lệch tuyệt đối của quỹ tiền lương liên hệ với doanh thu:

Trong đó: Q 1 – Quỹ tiền lương năm 2020 Q 0 – Quỹ tiền lương năm 2019 DT 1 – Doanh thu năm 2020 DT 0 – Doanh thu năm 2019

  • Với số liệu trên bảng ta có:
  • Mức chênh lệch tương đối của quỹ tiền lương liên hệ với doanh thu: = * 100 = 103,
  • Mức chênh lệch tuyệt đối của quỹ tiền lương liên hệ với doanh thu: ∆L =22.715.136 – 19.737.196* = 850.349,3 đồng

Như vậy, qua số liệu tính toán ta thấy năm 2020 Công ty TNHH công nghệ an toàn Thăng Long đã lãng phí quỹ lương 850.349,3 tương ứng 3,89 %.  Các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ tiền lương Ta có công thức: Q = 12LTL Trong đó: Q - Quỹ tiền lương L - Lao động TL - Tiền lương trung bình tháng của người lao động  Ảnh hưởng của các nhân tố đến quỹ tiền lương  Sự biến động của nhân tố lao động ảnh hưởng đến quỹ tiền lương: (L) =12**= 12 * 12 * 11.501= 1.656.268 đồng  Sự biến động của nhân tố tiền lương bình quân tháng ảnh hưởng đến quỹ tiền lương: (TL) =12** = 12 * 155* 710= 1.656.268 đồng Nhận xét:  Số lao động tăng lên 12 người làm cho quỹ tiền lương tăng lên 1.656.268 đồng  Tiền lương bình quân tháng tăng lên 710 đồng làm cho quỹ tiền lương tăng lên đồng  Quỹ tiền lương của công ty năm 2019 tăng lên chủ yếu do tăng số lao động.

3.3. Phân tích tình hình biến động quỹ lương của công ty.

Bảng 3 : So sánh tốc độ tăng năng suất lao động với tốc độ tăng lương của Công ty TNHH công nghệ an toàn Thăng Long năm 2019,năm 2020.

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2019

Năm 2020

Chên h lệch tuyệt đối

Tốc độ tăng NS LĐ( lần) NSL Đ bình

Đồng/ngư ời/năm

1.403.

4

1.434.

1

30.913 1,

3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TIỀN

LƯƠNG CỦA CÔNG TY.

3.4. Đánh giá chung về tình hình sử dụng lao động, tiền lương của công ty năm 2020.\

3.4.1. Ưu điểm

  • Lực lượng lao động của công ty đã tương đối đáp ứng nhu cầu về nhân sự. Các nhà quản lý nắm bắt rõ được tình hình, đặc điểm của công ty mình cũng như đặc thù của ngành nghề kinh doanh. Nhờ vậy mà công ty đã phân phối lao động theo các chỉ tiêu về giới tính, trình độ, độ tuổi của người lao động một cách khá hợp lí. Việc sử dụng lao động một cách hợp lí như vậy đã giúp công ty vừa tiết kiệm được lao động mà còn không làm giảm đi năng suất lao động của công ty.
  • Lao động của công ty là những người trẻ tuổi, có sức khỏe tốt, có trình độ, có tư duy nhạy bén, dễ học hỏi, nắm bắt công việc là làm việc một cách hăng say, nhiệt tình và sáng tạo. Với đội ngũ trẻ nhiệt huyết hết mình đã mang lại cho công ty những đổi thay nhiều mặt. Đội ngũ các nhà quản lý, các lao động có thâm niên công tác đã có nhiều năm gắn bó với công ty, có khả năng dẫn dắt công ty và luôn đưa ra những chính sách phát triển công ty một cách đúng đắn.
  • Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ tính trung bình một lao động có xu hướng tăng nhưng số ngày – công làm việc thực tế tính trung bình một lao động lại có xu hướng giảm, nguyên nhân là do tác động của số ngày công làm thêm tính trên số lao động trung bình giảm, điều này thể hiện hiệu suất làm việc của người lao động được nâng cao hơn, công ty sử dụng nguồn lao động hiệu quả hơn. Những lao động trực tiếp được tính lương theo ngày công và giờ công làm thêm. Vì vậy, doanh nghiệp rất quan tâm đến nhân tố thời gian làm việc của người lao động để vừa tăng hiệu suất sử dụng thời gian làm việc vừa giám sát được người lao động trong quá trình làm việc tại công ty.
  • Năng suất lao động của công ty năm 2020 tăng cao so với năm 2019. Tốc độ tăng năng suất lao động (1,02) nhỏ hơn tốc độ tăng tiền lương (1,06). Điều này cho thấy, công ty sử dụng lao động chưa ổn định và hiệu quả.
  • Điều kiện làm việc của người lao động luôn được quan tâm và cải thiện. Doanh nghiệp luôn muốn tạo ra một môi trường làm việc tốt nhất cho người lao động. Cơ sở vật chất của công ty được đầu tư đầy đủ; máy móc, trang thiết bị tại văn phòng làm việc được kiểm tra, sửa chữa định kì nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động. Lợi

ích về mặt vật chất và tinh thần của người lao động luôn được đảm bảo. Có như vậy, người lao động mới yên tâm làm việc và cống hiến sức lực cũng như trí tuệ của mình cho công ty. - Định kỳ hằng năm công ty luôn tổ chức những chuyến đi tham quan, du lịch nghĩ dưỡng cho toàn bộ nhân viên trong công ty để giải tỏa những mệt mỏi trong công việc và lấy lại tinh thần phấn đấu hết mình cho công ty.