Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu

Câu hỏi: Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. Chọn ý em cho là đúng nhất

Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. Chọn ý em cho là đúng nhất

Các câu hỏi tương tự

Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. Chọn ý em cho là đúng nhất

Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn:

a] Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao hơn.

b] Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn.

c] Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác ?

Tìm và viết ra những thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn phù hợp với từng tình huống sau :

Tình huống Thành ngữ[ hoặc tục ngữ]
a] Bạn có quyết tâm học tập, rèn luyện cao  
b] Bạn em nản lòng khi gặp khó khăn  
c] Bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác  

Trong bài đọc có một dấu gạch ngang. Dấu gạch ngang đó có tác dụng là: [Em hãy đánh dấu × vào ô trước ý đúng nhất]

Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

Đánh dấu các ý được liệt kê trong đoạn văn.

Đọc thầm và làm bài tập:BÀI KIỂM TRA KÌ LẠHôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm cao nhất là 8. Với đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6. Các em được quyền chọn một trong ba đề này.Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”. Các bạn khác trong lớp phần lớn cũng chọn đề thứ hai. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.Một tuần sau, thầy trả bài. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó, bất kể đúng sai. Tôi tự hỏi: “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không kịp chấm bài ?”Lớp trưởng rụt rè đứng lên:- Thưa thầy, vì sao lại thế ạ? Thầy mỉm cười:- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của các em. Các em ai cũng ước mơ đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.Theo Linh Nga

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và đủ nhất hoặc viết tiếp câu trả lời vào chỗ chấm cho phù hợp:

1. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo phát đề kiểm tra?a. Vì ngay trong tiết học mở đầu năm học mới thầy đã cho cả lớp làm bài kiểm tra.b. Vì thầy cho ba đề với độ khó và điểm tối đa khác nhau để mỗi người tự chọn.c. Vì thầy ra đề kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng dạng đề lại khó.2. Phần đông học sinh trong lớp chọn đề nào?a. Phần đông chọn đề thứ nhất.b. Phần đông chọn đề thứ hai.c. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.3. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi nhận lại bài kiểm tra mà thầy giáo trả? a. Vì không một ai được điểm 10, kể cả những người học giỏi nhất.b. Vì không một ai bị điểm kém, kể cả những người học yếu nhất.c. Vì ai cũng đạt điểm tối đa của đề đã chọn, bất kể đúng sai.4. Qua bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo, các bạn rút ra được bài học gì? a. Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.b. Hãy chọn những đề kiểm tra khó nhất vì sẽ được điểm cao.c. Hãy chọn những đề kiểm tra vừa phải cho hợp với sức mình.5. Câu Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”, dấu ngoặc képđược dùng để làm gì?a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.b. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.c. Để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt6. Có thể chuyển xuống dòng câu “Chẳng lẽ thầy bận đến mức khôngkịp chấm bài?” và thay dấu ngoặc kép bằng dấu gạch ngang đầudòng không?Vì sao?a. Không, vì đó không phải là câu đối thoại.b. Có, vì đó là lời nói trực tiếp của nhân vật.c. Không, vì đó là lời nói gián tiếp của nhân vật.7. Dòng nào ghi đúng các động từ trong câu “Cả lớp càng ngạc nhiênhơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó.” ? a. Ngạc nhiên, tối đa, đượcb. Ngạc nhiên, chọn, đượcc. Ngạc nhiên, tối đa, chọn8. Tiếng nào dưới đây không có đủ 3 bộ phận:a. làb. ướcc. mơ9. Viết lại các tên riêng viết sai trong các tên sau:Mát-xcơ va; Tô-ki-ô; anbe anh-xtanh.....................................................................................

Chọn c: Ngắn gọn có vần điệu hình ảnh

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 3

Soạn bài Có chí thì nên – Tiếng Việt  lớp 4 tập 1. Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí.;  Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ?

Soạn bài: Có chí thì nên

Câu 1. Dựa vào nội dung các tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào ba nhóm sau :

a] Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.

b] Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.

c] Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.

Xếp thành ba nhóm:

a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công:

– Có công mài sắt, có ngày nên kim.

– Người có chí thì nên.

– Nhà có nền thì vững.

b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn:

– Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!

– Hãy lo bền chí câu cua.

Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!

c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn:

– Thua keo này bày keo khác

– Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

– Thất bại là mẹ thành công.

Câu 2. Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời:

a] Ngắn gọn, có vần điệu.

b] Có hình ảnh so sánh.

c] Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh.

Chọn c: Ngắn gọn có vần điệu hình ảnh

Câu 3. Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí.

– Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó, kiên trì, siêng năng.

– Ví dụ một học sinh không có ý chí.

+ Viết chữ như gà bới không chịu khó luyện tập.

+ Gặp bài toán khó, không chịu suy nghĩ nhờ anh [ chị, bố, mẹ] làm giúp.

+ Bị điểm kém sinh ra chán nản,…

Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. Chọn ý em cho là đúng nhất

Xem lời giải

Kể chuyện – Tập làm văn lớp 4 – Đọc các câu tục ngữ trên rồi trả lời câu hỏi. Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm sau khiến người đọc, người nghe dễ nhớ: rất ngắn gọn, có đối, có vần, diễn đạt bằng thơ lục bát.

Tục ngữ Việt Nam có nhiều câu mang ý nghĩa sâu sắc nói về ý chí con người:

1. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

2. Ai ơi đã quyết thì hành,

Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.

3. Thua keo này, bày keo khác.

4. Người có chí thì nên,

Nhà có nền thì vững.

5. Hãy lo bền chí câu cua,

Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.

6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

7. Thất bại là mẹ thành công.

– Đọc các câu tục ngữ trên rồi trả lời câu hỏi:

1. Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào ba nhóm sau:

– Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.

– Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.

– Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.

2. Cách diễn dạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu?

Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí?

BÀI LÀM

1. Sắp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm:

Nội dung câu tục ngữ

Câu tục ngữ nào

– Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.

–  Câu số 1

–  Câu số 4

– Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.

Quảng cáo

–  Câu số 2

–  Câu số 5

– Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.

–  Câu số 3

–  Câu số 6

–  Câu số 7

2. Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm sau khiến người đọc, người nghe dễ nhớ: rất ngắn gọn, có đối, có vần, diễn đạt bằng thơ lục bát.

 a. Rất ngắn gọn:

– Có chí thì nên.

– Thất bại là mẹ thành công.

b. Có vế đối, có nghĩa tương phản:

– Có công mài sắt // có ngày nên kim

– Thua keo này // bày keo khác.

c. Có vần, có đối:

– Thua keo này // bày keo khác

– Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.

– Chớ thấy sóng cả // mà rã tay chèo.

d. Diễn đạt bằng thơ lục bát:

– Ai ơi đã quyết thì hành,

Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.

– Hãy lo bền chí câu cua,

Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.

3. Học sinh phải rèn luyện ý chí: bền bỉ, kiên nhẫn, chăm chỉ, vượt khó, có quyết tâm, giữ vững mục đích học tập, hăm hở vươn lên…

Những biểu hiện của một học sinh không có ý chí: vin vào nhà xa, hay đi học muộn; học hành qua loa. không học thuộc bài, không hoàn thành tốt các bài tập; gặp bài văn khó, bài toán khó là nản, không tập trung trong giờ học, gặp khó khăn thì kêu ca, phàn nàn. lùi bước; chơi bời lêu lổng, không chịu cố gắng học hành…

Video liên quan

Chủ Đề