Kiểm tra hoạt động nhà giáo là những gì năm 2024

Theo quy định mới nhất thì nhà giáo tham gia giám sát, kiểm tra những việc nào để thực hiện dân chủ trong cơ sở giáo dục công lập? Mong được giải quyết. Xin cảm ơn!

Theo Điều 13 Thông tư 11/2020/TT-BGDĐT ' onclick="vbclick('68A24', '323812');" target='_blank'>Điều 13 Thông tư 11/2020/TT-BGDĐT (Có hiệu lực từ 01/07/2020) quy định nhà giáo được tham giám sát, kiểm tra những việc để thực hiện dân chủ trong cơ sở giảo dục công lập, cụ thể như sau:

1. Thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kế hoạch công tác hằng năm của cơ sở giáo dục.

2. Công tác tài chính, quản lý và sử dụng tài sản; xây dựng cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục; việc thu chi các khoản đóng góp của người học, các khoản tài trợ cho cơ sở giáo dục.

3. Thực hiện các nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục.

4. Thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước về quyền và lợi ích của nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động, người học trong cơ sở giáo dục.

nguyên nhân và đề ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả. Kiểm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các giáo viên kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn. 1. Lý do thực tiễn Thực tế trong nhiều năm qua, công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên ở Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 đã được thực hiện nhưng chưa đi vào chiều sâu, còn làm qua loa, hình thức đơn điệu, trùng lặp/ít hấp dẫn. Trong thời đại ngày nay, từ thực tiễn xu thế phát triển nói chung, sự nghiệp đối nrớT giáo dục và đào tạo nói riêng mà đặc biệt đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiểu học thì việc tổ chức kiếm tra hoạt động sư phạm nhà giáo là hoạt động hết sức cần thiết, nhà quản lý trường tiểu học cần phải nhận thức đay đủ tầm quan trọng của việc kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo, từ đó có biện pháp quản lý một cách khoa học và phù hợp với thực tế đơn vị. Đẻ làm được điều này nhà quản lý cần nghiên cứu sâu cơ sở lý luận của việc kiếm tra hoạt động sư phạm của giáo viên. Xuất phát từ thực tể trên, sau khi được tham gia lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý trường học mở tại sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang năm 2018, tôi nhận thấy công tác quản lý rất quan trọng đặc biệt là công tác kiếm tra hoạt động sư phạm của giảo viên là một trong những nhiệm vụ then chốt quyết định sự phát triển toàn diện của nhà trường, nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Công tác kiếm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1, huyện VỊ Thủy, tỉnh Hậu Giang, nãm học 2018-2019” làm đề tài tiểu luận. Với đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Tiếu học thị trấn Nàng Mau 1 trong thời gian tới. 2. Phân tích tình hình thực tế về công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 2. Khái quát về Trường Tiều học thị trấn Nàng Mau 1 aát quát chung.' Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1, được đặc trụ sở tại đường Nguyễn Trung Trực, thuộc ẩp 3, thị trấn Nàng Mau, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang - Quá trình thành lập và phát triến: Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 được thành lập từ năm 1958, đến nay đã có 7 lần đổi tên, sự thay đổi đó theo sự thay đổi của xã hội và mang tên Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1, từ tháng 9 năm 1999. Là một trường đạt chuẩn quốc gia, Nhiều năm liền Trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến xuất sắc, bang khen ủy ban nhân dân tỉnh. Năm 2018-2019, Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 có 30 lớp với 1068 học sinh. Một bộ phận không nhỏ các em thuộc gia đình khó khăn ít được quan tâm nên việc học của các em cũng giãm sút. bề đội ngũ: Tổng số cán bộ, viên chức: 51 (Ban giám Hiệu: 02; Tổng phụ trách Đội: 1; Giáo viên: 44; Nhân viên: 5). Tất cả cán bộ, viên chức đều đạt chuẩn và trên chuẩn. c. Cơ sở vật chất: Trường có 37 phòng. Trong đó có: 30 phòng học, 1 văn phòng, 1 phòng thư viện, 1 phòng thiết bị, 1 phòng giáo viên, 1 phòng truyền thống, 1 hội trường. Các phòng đều là ở dạng cấp 4, thiết bị, đồ dùng dạy học còn thiếu nhiều. Trường chưa có phòng

chức năng. 2. Thực trạng công tác kiếm tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 2.2. Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, trong đó có kiểm tra hoạt động sư phạm. Kể hoạch thể hiện rõ mục tiêu, các yêu cầu, đối tượng được kiểm tra và thời gian tiến hành kiểm tra. Thông qua kể hoạch kiểm tra, các tổ/khối và giáo viên được kiểm tra xác định kế hoạch. Tuy nhiên, vì kế hoạch đã nêu rõ đối tượng kiểm tra và kiểm tra vào thời gian nào nên cũng có nhiều hạn chế. Chẳng hạn, giáo viên có tên trong kế hoạch kiểm tra sẽ cố gắng, nỗ lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, còn những thành viên khác sẽ có tâm the lơ là, thiếu sự đầu tư cố gắng trong công tác. Thời điểm kiểm tra cũng đã xác định nên thường khi qua thời điểm kiểm tra thì giáo viên lại buông xuôi, xem như đã “trả xong nợ”, đã hoàn thành nhiệm vụ và được “nghỉ xả hơi”. Do đó, tác dụng của việc kiểm tra có phần giảm đi. Những giáo viên không có tên trong danh sách kiểm tra sẽ dễ dẫn đển hiện tượng thiêu cố gắng hoặc lơ là. 2.2. Việc tổ chức kiểm tra 2.2.2. Xây dựng lực lượng kiểm tra Đầu năm, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Ban kiểm tra chuyên môn do Hiệu trường làm Trưởng ban, Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn làm Phó trưởng ban, các tổ trưởng làm thành viên. Do số lượng Ban kiểm tra quá ít nên việc thực hiện dự giờ trên lớp đối với mỗi giáo viên có nhiều khó khăn. Thường việc dự giờ do tổ trưởng là thành viên Ban kiểm tra chuyên môn đảm nhiệm. Riêng Tố chuyên, tổ trưởng không cùng chuyên môn với người được dự giờ đánh giá, vì vậy, việc dự giờ đánh giá gặp nhiêu khó khăn. 2.2.2. Đào tạo lực lượng kiểm tra Đe lực lượng kiểm tra thực thi trách nhiệm có hiệu quả, hàng năm, Hiệu trưởng đều cử tổ trưởng các tố tham dự các lóp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trong hè. 2.2. Xây dựng chuẩn kiếm tra Nhà trường chưa xây dựng chuẩn, tiêu chí kiểm tra riêng cho dơn vị. Ban kiểm tra nhà trường chỉ sử dụng một sổ văn bản pháp lý làm cơ sở để tiến hành đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên. Trong quá trình kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, hầu như ban kiểm tra chỉ vận dụng thang điểm để đánh giá giờ dạy là chính. Vì vậy mà giờ dạy gần như quyết định chính trong việc xếp loại giáo viên. Các mặt hoạt động khác hầu như chỉ nhận xét rất sơ sài. Từ đó việc đánh giá giáo viên sẽ trở thành. .. ị 2.2. Chỉ đạo kiểm tra Sau khi lập kế hoạch, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Ban Kiểm tra, công bố kể hoạch kiểm tra.

theo quy định. - về kết quả giảng dạy, giáo dục: Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh qua các lần kiểm tra chung của toàn trường, khối lóp: Trong quá trình kiểm tra, Ban Kiểm tra cũng chỉ mới dừng lại ở việc quan sát kết quả học tập, đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh qua các hoạt động tại lớp hoặc có các bài tập khảo sát do Ban kiểm tra tiến hành sau các tiết dự giờ giáo viên. Ban Kiểm tra chưa tham khảo bảng điểm đánh giá xếp loại kết quả các bài kiểm tra. Các bài kiểm tra chung được tổ chức thực hiện vào giữa Học kì I (đổi với khối 4, 5), cuối Học kì I (đối với khối 1,2, 3,4,5) giữa Học kì II (đổi với khối 4, 5) và cuối năm theo nguyên tắc mỗi khối chung một đề, chung giờ, chung kết quả, học sinh kiểm tra theo lớp, như thế sẽ không khách quan hơn trong đánh giá chất lượng học sinh. - Tham gia các công tác khác: Công tác chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm); Ban kiểm tra ít chú trọng đến công tác chủ nhiệm khi tiến hành kiểm tra giáo viên. Trong quá trình kiểm tra, Ban Kiểm tra chỉ mới dựa vào nhận xét của Ban thi đua về lớp để đánh giá công tác chủ nhiệm mà chưa có sự kiểm tra về quá trình chủ nhiệm, xây dựng tập thể, xây dựng các phong trào ở lớp như thế nào. - Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh, nhất là trong lớp mình dạy: Hiện nay, nhiều giáo viên quan niệm việc giáo dục các em có thái độ như thế nào với cuộc sống là công việc của gia đình và của giáo viên chủ nhiệm, của tổ chức Đội. Còn giáo viên chuyên chỉ dạy kiến thức phân môn mà mình được phân công mà lơ là việc giáo dục đạo đức cho các em học sinh. 2.2.4. Nhận xét về công tác tư vẩn, thúc đẫy Đây vẫn là khâu yếu nhất hiện nay trong khâu kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên tồn tại trong nhiều năm qua ở nhà trường. 2.2.4. Tổng kết, điều chỉnh Trong năm vừa qua, nhà trường tiến hành hai đợt kiểm tra hoạt động sư phạm của giảo viên vào cuối Học kỳ I và trong Học kỳ II. Tổng số giáo viên được kiểm tra về hoạt động sư phạm là giáo 12 viên (trong tổng số 44 giáo viên trực tiếp giảng dạy và chú nhiệm), số giáo viên được kiểm tra có kết quả như sau: xếp loại Tốt; 12: Tỉ lệ 100%. xếp loại Khá: 0 (0%). xếp loại TB: 0 (0 %). Phần kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên (trong Kế hoạch kiểm tra nội bộ của Trường) đề ra cho năm học 2017 - 2018 là 12 giáo viên. 2. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lọi, khó khăn để đổi mới/nâng cao chất lượng hoạt động Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở TrưỂrng Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1 2.3. Điêm mạnh:

  • Tập thể giáo viên đa phần là trẻ, nhiệt tình đoàn kết nội bộ tốt.
  • Bầu không khí sư phạm vui vẻ, thoải mái, dễ tương tác trong công việc.
  • Giữa lãnh đạo và giáo viên, nhân viên thân mật, hoà đồng.
  • Các kế hoạch của nhà trường đa số được giáo viên thực hiện nghiêm túc.
  • 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, đảm bảo kiến thức chuyên môn. 2.3. Điểm yếu:
  • Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đầy đủ, chưa có phòng chức nàng.
  • Giáo viên trẻ tuy nhiệt tình nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh, trong khi giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm thì việc tiếp cận các phương pháp mới cũng như nắm bắt công nghệ thông tin gặp rất nhiều khó khăn.
  • Các thành viên trong ban kiểm tra hoạt động sư phạm còn nế nang nhau, ngại va chạm nên trong khi kiểm tra làm việc chưa đúng với tinh thần kiểm tra.
  • Lực lượng kiểm tra còn mỏng so với yêu cầu thực tiễn.
  • Ban kiểm tra nội bộ nhà trường chưa được đào tạo nghiệp vụ kiểm tra, thanh tra nên làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, truyền đạt cách làm kiểu cầm tay chỉ việc. 2.3. Thuận lợi:
  • Được sự hỗ trợ của các đoàn thể trong xây dựng tập thể nhà trường.
    • Trường chuẩn quốc gia cho nên đây là cơ hội rất lớn để tập thể nhà trường phấn đầu làm tốt công việc của mình được phân công, từ đó làm cho công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ngày càng đi vào chiều sâu và hiệu quả hơn. 2.3. Khó khăn:
    • Phụ huynh thiếu quan tâm đen việc học, đều đó dẫn đến tính trạng học sinh lười học, học hành yếu kém thậm chi là bỏ học giữa chừng.
  • Công việc kiểm tra phải chính xác và chi tiết, đòi hỏi phải có một lực lượng lớn để hoàn thành công tác kiểm tra hoạt động sư phạm ở nhà trường. 2. Kinh nghiệm thực tế/những việc đã làm của đoìì vị về Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ở Trường Tiếu học thị trấn Nàng Mau 1 2.4. Một sổ kinh nghiệm thực tế Trường tôi có một vài tình huống xảy ra và các cán bộ, giáo viên đã có cách giải quyết sau, xin được nêu ra để tham khảo: *Tình huống 1: (Kiểm tra về thực hiện quy chế chuyên môn) “Khi kiểm tra về thực hiện quy chế chuyên môn, Hiệu trưởng phát hiện một giáo viên trẻ mới về trường cắt xén chương trình.” a. Trước tiên thầy Hiệu trưởng liệt kê và phân tích các mặt sau:
  • Biểu hiện của giáo viên: cắt xén chương trình.
  • về tính chất của sự việc: Coi thường tổ chức, công tác quản lý của Ban giám hiệu, đặc biệt là coi nhẹ công tác giảng dạy, coi nhẹ việc thực hiện chương thình sách giáo khoa
  • Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân.
  • Hậu quả: Làm ảnh hưởng tới nhà trường, tới hình ảnh uy tính của giáo viên, gây mất lòng tin đối với phụ huynh và học sinh.

tra phù hợp, linh hoạt và sáng tạo. Tuy nhiên, vẫn còn một vài nội dung kiểm tra mà trường tôi vẫn thực hiện chưa tốt. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, tôi xin nêu ra một số nguyên nhân cơ bản sau:

  • Trong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm tra, có lúc bị thay đổi do nguyên nhân khách quan nhung Hiệu trưởng chưa có sự bổ sung, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp thực tiễn.
  • Trong công tác kiểm tra, còn nặng về kiểm tra, đánh giá, nhẹ về tư vấn, thúc đẩy.
  • Các thành viên trong Ban Kiểm tra chưa được hướng dẫn, bồi dưỡng về công tác thanh tra, kiểm tra. Các bước tiến hành kiếm tra chưa được bài bản.
  • về mặt chuyên môn, một số thành viên trong Ban Kiểm tra chưa có đủ bản lĩnh để tư vấn cho người được kiểm tra.
  • Các buổi trao đổi giữa Ban Kiểm tra với người được kiểm tra còn sơ sài, đơn giản, chưa đi sâu vào việc tư vấn để người được kiểm tra có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề và quan trọng hơn là có hướng đi phù hợp hơn trong thời gian tới. **3ế hoạch hành động vận dụng những điều đã học vào công tác kiểm tra giáo viên trong học kì 1, năm học 2018-2019 ở Trường Tiểu học thị trấn Nàng Mau 1
  • Xây dựng và triền khai kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên**

Mục tiêu, kết quả cần đạt

Biết được mục đích và ý nghĩa của công tác kiểm tra để có bước chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ kiểm tra; giúp giáo viên phát triển, tiến tới có nhu cầu cần kiểm tra bên ngoài ít đi và ngày càng tăng cường tự kiểm tra Người thực hiện Phó hiệu trưởng Người phối hợp thực hiện Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên dạy lớp

Điều kiện thực hiện

  • Trong tháng 08
  • Các vãn bản có liên quan
  • Các biểu mẫu kiểm tra

Cách thức thực hiện Xây dựng và triển khai kể hoạch kiếm tra đến toàn thế giáo viên Khó khăn, rủi ro Giáo viên không nam hết các nội dung kiếm tra

Biện pháp khắc phục

Phô tô kế hoạch gửi đến các Tổ trưởng tổ/khối đế triển khai hoặc gửi cho tất cả các cá nhân có liên quan để theo dõi.

3. Thành lập ban kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo

Mục tiêu, kết quả cẩn đạt

Ra quyết định thành lập ban kiểm tra với thành viên là những cán bộ, giáo viên có phẩm chất tốt, có uy tín, trình độ đào tạo chuẩn, có thâm niên giảng dạy ít nhất 5 năm, được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp trường trở lên hay có năng lực tương đương Người thực hiện Hiệu trưởng Người phối họp thực hiện Phó hiệu trưởng, các tổ trưởng và giáo viên cốt cán có

Cách thức thực hiện

  • Xem xét, đánh giá hai mặt là trình độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh thể hiện qua việc giảng dạy và trình độ vận dụng phưong pháp giảng dạy và giáo dục thông qua kiểm tra giờ dạy trên lớp của giảo viên. Quan sát hoạt động của thầy, trò và các mối quan hệ trong giờ dạy
  • Trao đoi với tổ trưởng, giáo viên khác, học sinh; khảo sát chất lượng giờ dạy

Khó khăn, rủi ro Giáo viên giảng dạy chưa tốt

Biện pháp khắc phục

Phân công người kềm cặp, giúp đỡ, bồi dưỡng nâng cao tay nghề ■z r 3. Kiêm tra vê “Thực hiện qui chê chuyên môn Mục tiêu, kết quả cần đạt

Năm được tình hình thực hiện hồ sơ sỗ sách và chấp hành các quy định về chuyên môn của giáo viên Người thực hiện Phó hiệu trưởng Người phối hợp thực hiện Tổ trưởng chuyên môn Điều kiện thực hiện Trong Học kì I

Cách thức thực hiện

  • Tổ trưởng xét duyệt kể hoạch giảng dạy, giáo dục của giáo viên
  • Duyệt bài soạn theo quy định
  • Họp tổ chuyên môn 2 tuân/ỉần
  • Tổ chức kiểm tra chuyên đề hồ sơ sổ sách định kì và đột xuất.
  • Nghiêm cấm, theo dõi và xử lý nghiêm việc dạy thêm, học thêm

Khó khăn, rủi ro

  • Giáo viên không chịu tham gia bồi dưỡng
  • Lên lớp không có giáo án.
  • Vắng họp chuyên môn nhiều lần

Biện pháp khắc phục

Tìm hiểu nguyên nhân, nhắc nhở bằng các văn bản pháp lý, tư vấn hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn và sẽ tiến hành kiểm tra bổ sung 3. Kiêm tra về “Kết quả giảng dạy, giáo dục”

Mục tiêu, kết quả cần đạt Biết được tình hình học tập, rèn luyện của học sinh Người thực hiện Hiệu trưởng Người phối hợp thực hiện Phó hiệu trưởng, tổ trưởng

1

Điều kiện thực hiện Cuối Học kì I

Cách thức thực hiện

Xem xét kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp được kiểm tra dạy so với kết quả kiểm tra chung của toàn khối; sự tiến bộ của học sinh từ khi giáo viên nhận lớp so với năm trước;

Khó khăn, rủi ro

Chất lượng giảng dạy và giáo dục chưa đáp ứng chỉ tiêu đề ra Biện pháp khắc phục Nhắc nhở, phân công người giúp đỡ. 3. Kiểm tra “Công tác chủ nhiệm, nề nếp lớp..à công tác khác được phân công Mục tiêu, kết quả cần đạt Nãm được nê nêp lớp học đê có thê nhân rộng mô hình, cách làm hay hoặc nhắc nhở nếu nề nếp lớp chưa tốt Người thực hiện Hiệu trưởng Người phối hợp thực hiện Phó hiệu trưởng, tổ trưởng Điều kiện thực hiện Trong cuối học kì I

Cách thức thực hiện

Kiểm tra chuyên đề định kì và đột xuất bằng các kế hoạch cụ thể về thời gian, nội dung kiểm tra, hình thức kiếm tra, đối tượng khiểm tra...

Khó khăn, rủi ro

Lớp thường xuyên bị nhắc nhở dưới cờ về nhiều mặt; có nhiều học sinh vi phạm nội quy của trường

Biện pháp khắc phục

Tìm hiểu nguyên nhân, nhắc nhở, tư vấn, phân công người giúp đỡ. 4. Kết luận và kiến nghị

4. Kết luận: Sau khi tham gia lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý, vận dụng những đều đã học vào thực tế công tác và điều kiện của nhà trường, tôi đã hiểu được ý nghĩa, mục đích của việc kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên trong trường tiếu học và qua đó cũng nắm được nguyên tác, nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên.

Từ việc phân tích thực trạng biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối chiếu với các kiến thức đã học nói chung và thực tế công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo nói riêng, bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau:

Để thực hiện tốt công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, ngoài việc thực hiện các biện pháp nêu trên, các nhà quản lí cần: