Lỗi lặp từ là gì

Đáp án đúng nhất là [Ngữ văn - Lớp 5]

1 trả lời

Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật phương định [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Đọc và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 5]

1 trả lời

Viết 1 đoạn văn có sử dụng câu ghép [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Lời giải chi tiết:

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Lỗi lặp từ 

a] Phân biệt giữa phép lặp và lỗi lặp:

Hãy so sánh hiện tượng lặp trong đoạn văn [1] và câu [2]:

[1] Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

[2] Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

Gợi ý: Ở trường hợp [1], lặp được sử dụng có chủ đích, từ “tre” được điệp  lại 7 lần là phép lặp nhằm làm tạo nhịp điệu cho lời văn, gợi hình ảnh, nhấn mạnh sức mạnh của tre. Ở trường hợp [2], lặp là lỗi lặp thừa từ ngữ [truyện dân gian] làm cho câu văn rườm rà, gây cảm giác nặng nề.

b] Chữa lỗi lặp từ

+ Bỏ từ ngữ lặp, viết lại câu, ví dụ: Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc hay Em rất thích đọc truyện dân gian vì loại  truyện này có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

+ Thay thế từ ngữ lặp bằng các đơn vị đồng nghĩa, ví dụ: Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc thể loại này.

2] Lỗi lẫn lộn các từ gần âm

a] Mặt âm thanh, hình thức cấu tạo và mặt ý nghĩa của từ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Dùng từ chính xác cũng có nghĩa là phải đảm bảo mối quan hệ giữa các mặt này. Phải phân biệt được các đơn vị từ gần âm để tránh nhầm lẫn. Bởi vì âm sai thì cái được biểu đạt [ý nghĩa] cũng không thể chính xác.

b] Trong các câu sau, từ nào dùng không đúng? Hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn đến việc dùng sai và sửa lại cho chuẩn xác.

- Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.

- Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.

Gợi ý:

- Phân biệt hai từ thăm quan và tham quan: trong tiếng Việt không có từ thăm quan, trường hợp này người sử dụng lẫn với từ tham quan [tận mắt xem xét để mở rộng hiểu biết hay thưởng thức].

- Phân biệt hai từ nhấp nháy và mấp máy: Nhấp nháy – mở ra lại nhắm lại liên tiếp, hoặc chỉ ánh sáng lúc loé lên, lúc tắt liên tục; mấp máy chỉ chuyển động khẽ, liên tiếp. Như vậy ở đây phải dùng mấp máy thay cho nhấp nháy.

Câu 2

Lời giải chi tiết:

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tìm và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:

a] Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.

b] Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c] Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.

Gợi ý:

- Câu [a], lỗi lặp thừa từ, chữa: Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến.

- Câu [b], lỗi lặp thừa từ, chữa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp.

- Câu [c], lỗi lặp thừa từ, chữa: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

2] Tìm, chỉ ra nguyên nhân và chữa các lỗi về dùng từ trong các câu sau:

a] Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

b] Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

c] Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,…

Gợi ý: Các câu đều mắc lỗi lẫn lộn các từ gần âm

- Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:

+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.

+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.

+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.

- Chữa lại là:

+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

+ Có một số bạn còn bàng quan với lớp.

+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,…

Loigiaihay.com

Câu trên khơng chỉ phạm lỗi lặp từ mà có cả lỗi phong cách. Đó là sự nhầm lẫn giữa phong cách sinh hoạt tự nhiên với phong cách báo chí. Trong báo chíkhơng nên sử dụng những từ ngữ kiểu như văn nói trừ những trường hợp đặc biệt. Chúng tôi sẽ sửa “pha phách” là “pha”. Cả hai từ đều có nghĩa là trộn lẫn vào nhautheo một tỷ lệ nhất định để tạo thành một hỗn hợp nào đó. Nhưng từ “pha phách” rõ ràng mang tính khẩu ngữ hơn. Do vậy cần tránh những cách dùng từ như thế này.Sửa lại:Ơng giám đốc cơng ty thương mại bia Hà Nội cho biết: mỗi ngày nhà máy sản xuất ra 25 nghìn lít, trong khi mỗi ngày lượng tiêu thụ của thành phốlà...100 nghìn lít. Vì thế người ta có pha các loại bia hơi khác vào bia hơi Hà Nội để bán là điều không kiểm sốt được.Ví dụ 3: Ban tổ chức dỡ tấm nilon phủ ngoài và xẻo chả.tr2, số 38, 2003 “Xẻo” với nghĩa là cắt gọn ra thành miếng, một phần nhỏ. Tuy nhiên dùng“xẻo” trong phong cách viết thì khơng hay lắm. Sửa lại: Có thể thay “xẻo” bằng “cắt”.Ban tổ chức dỡ tấm nilon phủ ngoài và cắt chả.

3. Lỗi lặp, thừa từ

Lặp từ nghĩa là dùng nhiều lần một từ trong câu hoặc trong những câu liền kề nhau. Có một số trường hợp, người ta sử dụng phép lặp từ như một phương tiệnngôn ngữ phục vụ cho một mục đích nhất định. Chẳng hạn: + Lặp từ để liên kết các câu trong văn bản:Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre-anh hùng lao động.Tre - anh hùng chiến đấu. Thép Mới+ Lặp từ để diễn đat thật chính xác ý kiến:9Nhân dân thế giới đồng tình ủng hộ các bản tun bố của Chính phủ ta và của chính phủ nước Cộng hồ dân chủ Nhân dân Lào.+ Việc lặp lại các thuật ngữ khoa học trong văn bản khoa học hay lặp lại các từ ngữ cần thiết trong văn bản hành chính- công vụ để tránh gây mơ hồ về nghĩacũng thuộc trường hợp này. Ngồi những trường hợp nói trên, việc lặp đi lặp lại một từ trong câu haytrong những câu liền kề nhau khiến cho câu văn, đoạn văn trở nên nặng nề. Nó chứng tỏ sự nghèo nàn về vốn từ của người viết, và được coi là một loại lỗi dùngtừ. Ví dụ 1:Mỗi khi nước sơng lọt vào, rau rút chết hàng loạt; lá vàng, thối phao, thân nhũn, rễ có màu đen, và dài, ngọn teo lại, không trắng, và lá không mở ra được.Câu văn trên có hai từ nối “ và” trong một câu là quá lủng củng. Vì vậy cách sửa là bỏ hai từ “ và” thay bằng dấu phẩy.Ví dụ 2: Khu quản lí giao thơng 1 cho biết: trong tổng số gần 1000 tuyến đường đơ thịtại TPHCM, có 30 số tuyến đường cần trung tu sửa chữa vừa nhưng đã quá hạn, 40 số tuyến đường đã quá hạn đại tusửa chữa lớn và 30 số tuyến đường cònlại đã đến hạn duy tu sửa chữa nhỏ Theo chúng tôi, ở đây nên bỏ ba cụm từ trong dấu ngoặc kép: sửa chữa vừa,sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ; hoặc dùng những lối diễn đạt khác để khơng làm câu văn trở nên rườm rà như trên.Ví dụ 3: Ngay sau khi sự việc xảy ra, ông Dương đã gọi điện “cầu cứu” chính quyềnđịa phương đến giải quyết nhưng không hiểu sao không thấy cán bộ phường Thanh Nhàn đến giải quyết.Lỗi lặp từ giải quyết. Ở câu văn trên chúng ta nên bỏ từ giải quyết thứ 210

- Nghĩa của từ là gì? - Nêu các loại nghĩacủa từ?- Từ thuần việt là gì? - Từ mợn là gì?- Hãy nêu các lỗidùng từ thờng gặp- Hãy nêu các từ loại đã học? Cho ví dụ2 Nghĩa của từ: Là nội dung Sự việc, tính cách, hành động, quan hệ mà từ biểu thị- Nghĩa gốc:Là nghĩa xuât hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành các nghĩa khác-Nghĩa chuyển: Là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc 3. Phân loại từ theo nguồn gốcTừ thuần Việt: Là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra Từ mợn: Là những từ vay mợn tiếng nớc ngoài để biểu thị những sựvật, hiện tợng,đặc điểm mà tiếng việt cha có từ thích hợp biểu thị - Các loạiTừ mợn các ngôn ngữ khác: Anh, Pháp, Nga Từ mợn tiếng Hán: từ gốc Hán, từ Hán Việt

4. Lỗi dùng từ. - Lỗi lặp từ

- Lẫn lộn các từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa5 Từ loại và cụm từ-Từ loại: Danh từ - động từ- tính từ - số từ - lợng từ - chỉ từTừ loại Đinh nghĩaChức vụ ngữ phápPhân loạiDanh từLà những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệmLàm chủ ngữ, vị ngữ thêmtừ là Danh từ chỉ đơn vị- tự nhiên - quyớc: + ớc chừng+ ChÝnh x¸c Danh tõ chØ sù vËt- Danh tõ chung - Danh từ chungĐộng từLà những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vậtTính từLà những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng tháiSố từLà những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vậtLợng từLà những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vậtChỉ từLà những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trongkhông gian hoặc thời gianCụm từ: - Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ126 Từ ghépTừ láyHĐ 3: II Lun tËp 1 Cho c¸c tõ sau: xanh biÕc, dòng sông, học sinh, học tập, nhân dân- Phân loại các từ trên theo theo: cấu tạo từ; phân loại từ theo nguồn gốc; từ loại và cụm từ - Phát triển thành các cụm từ- Phát triển thành câu và phân tích chủ ngữ, vị ngữ- những bàn chân - cời nh nắc nẻ- đồng không mông quạnh - đổi tiền nhanh- xanh biếc mµu xanh - tay lµm hµm nhai- buån nÉu ruét - trận ma rào- xanh vỏ đỏ lòng hãy sắp xếp các cụm từ thành 3 cột: Cụm danh từ; Cụm động từ; Cụm tính từ.HĐ 4. Củng cố, dặn dò- Hệ thống, khái quát kiến thức cơ bản cần nắm vững - Ôn lý thuyết, họcthuộc các ghinhớ- Làm bài tập SGK trang 159, chuẩn bị giấy kiểm tra học kì ISoạn: Giảng:.Tiết 67, 68Kiểm tra tổng hợp cuối học kì ITheo đề khảo sát của Phòng giáo dục Việt TrìSoạn: Giảng:.Tiết 69Chơng trình Ngữ văn địa phơngPhần Tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phơng- Có ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm chuẩn khi nói- Giáo viên: Đọc, nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án - Học sinh: Đọc và làm các bài tập trong SGK- ổn định: - Kiểm tra: Thông qua- Giới thiệu bài: HĐ 2: Hình thành kiến thức mới- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập- Giáo viên sửa chữa, uốn nắnnhững điểm sai Cho HS những bài tập luyện viết đúng các phụ âm đầu, vần, thanh điệu

Video liên quan

Chủ Đề