Nội dung nào dưới đây thể hiện sự giống nhau giữa tổ chức ASEAN và Liên minh châu Âu

Nội dung nào dưới đây thể hiện sự giống nhau giữa tổ chức ASAEN và Liên minh châu Âu [EU]?

A. Có sự nhất thể hoá về mặt tài chính

B. Đều là tổ chức liên kết của các nước tư bản

C. Là tổ chức liên kết của các nước cùng khu vực

Đáp án chính xác

D. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ gồm hội đồng, uỷ ban, nghị viện, toà án

Xem lời giải

Nội dung nào dưới đây thể hiện sự giống nhau giữa tổ chức ASEAN và Liên minh châu Âu [EU]?

Nội dung nào dưới đây thể hiện sự giống nhau giữa tổ chức ASEAN và Liên minh châu Âu [EU]?

A. Có sự nhất thể hóa về mặt kinh tế và tiền tệ.

B. Đều là tổ chức liên kết của các nước tư bản.

C. Là tổ chức liên kết của các nước trong cùng khu vực.

D. Luôn có sự đồng thuận trên tất cả các lĩnh vực.

Những quốc gia nào nằm trong khối liên minh Châu Âu?

Chức năng của EU là gì?

Các mục tiêu và giá trị là cốt lõi của Liên Minh Châu Âu. Sau nhiều năm mở rộng, phạm vi này đã dịch chuyển từ kinh tế thuần túy sang một sứ mệnh toàn diện hơn.

Các mục tiêu hiện tại đang được nhắm tới:

  • Thúc đẩy hòa bình và phúc lợi xã hội cho 512,6 triệu công dân.
  • Đem lại sự tự do, an ninh và công bằng xuyên biên giới
  • Duy trì phát triển bền vững dựa trên tăng trưởng về kinh tế và ổn định giá cả, nền kinh tế có sự cạnh tranh cao mang lại nhiều việc làm, tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
  • Kết hợp loại bỏ đói nghèo và phân biệt đối xử.
  • Thúc đẩy tiến bộ khoa học và kỹ thuật.
  • Tăng cường sự gắn kết kinh tế, xã hội, liên kết lãnh thổ và sự đoàn kết giữa các quốc gia trong EU.
  • Tôn trọng sự đa dạng văn hóa và ngôn ngữ.
  • Thành lập một liên minh kinh tế và tiền tệ được sử dụng hiện tại là Euro.

[Tìm hiểu thêm các chức năng của Liên minh Châu Âu tại đây]

Mục lục

Nguồn gốcSửa đổi

Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đã đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế [ITO] nhằm thiết lập các quy tắc và luật lệ cho thương mại giữa các nước. Hiến chương ITO được nhất trí tại Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Thương mại và Việc làm tại La Habana tháng 3 năm 1948. Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ đã không phê chuẩn hiến chương này.[5][6][7] Một số nhà sử học cho rằng sự thất bại đó bắt nguồn từ việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại rằng Tổ chức Thương mại Quốc tế có thể được sử dụng để kiểm soát chứ không phải đem lại tự do hoạt động cho các doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ [Lisa Wilkins, 1997].

ITO chết yểu, nhưng hiệp định mà ITO định dựa vào đó để điều chỉnh thương mại quốc tế vẫn tồn tại. Đó là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại [GATT]. GATT đóng vai trò là khung pháp lý chủ yếu của hệ thống thương mại đa phương trong suốt gần 50 năm sau đó. Các nước tham gia GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa ước thương mại mới. Vòng đám phán thứ tám, Vòng đàm phán Uruguay, kết thúc vào năm 1994 với sự thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới [WTO] thay thế cho GATT. Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT được WTO kế thừa, quản lý, và mở rộng. Không giống như GATT chỉ có tính chất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu tổ chức hoạt động cụ thể. WTO chính thức được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995.[8]

Chức năngSửa đổi

WTO có các chức năng sau:

  • Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO
  • Diễn đàn đàm phán về thương mại
  • Giải quyết các tranh chấp về thương mại
  • Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia
  • Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển
  • Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác

Đàm phánSửa đổi

Phần lớn các quyết định của WTO đều dựa trên cơ sở đàm phán và đồng thuận. Mỗi thành viên của WTO có một phiếu bầu có giá trị ngang nhau. Nguyên tắc đồng thuận có ưu điểm là nó khuyến khích nỗ lực tìm ra một quyết định khả dĩ nhất được tất cả các thành viên chấp nhận. Nhược điểm của nó là tiêu tốn nhiều thời gian và nguồn lực để có được một quyết định đồng thuận. Đồng thời, nó dẫn đến xu hướng sử dụng những cách diễn đạt chung chung trong hiệp định đối với những vấn đề có nhiều tranh cãi, khiến cho việc diễn giải các hiệp định gặp nhiều khó khăn.

Trên thực tế, đàm phán của WTO diễn ra không phải qua sự nhất trí của tất cả các thành viên, mà qua một quá trình đàm phán không chính thức giữa những nhóm nước. Những cuộc đàm phán như vậy thường được gọi là "đàm phán trong phòng xanh" [tiếng Anh: "Green Room" negotiations], lấy theo màu của phòng làm việc của Tổng giám đốc WTO tại Genève, Thụy Sĩ. Chúng còn được gọi là "Hội nghị Bộ trưởng thu hẹp" [Mini-Ministerials] khi chúng diễn ra ở các nước khác. Quá trình này thường bị nhiều nước đang phát triển chỉ trích vì họ hoàn toàn phải đứng ngoài các cuộc đàm phán như vậy [2].

Richard Steinberg [2002] lập luận rằng mặc dù mô hình đồng thuận của WTO đem lại vị thế đàm phán ban đầu dựa trên nền tảng luật lệ, các vòng đàm phán thương mại kết thúc thông qua vị thế đàm phán dựa trên nền tảng sức mạnh có lợi cho Liên minh châu Âu và Hoa Kỳ, và có thể không đem đến sự cải thiện Pareto. Thất bại nổi tiếng nhất và cũng gần đây nhất trong việc đạt được một sự đồng thuận là tại các Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ở Seattle [1999] và Cancún [2003] do một số nước đang phát triển không chấp thuận các đề xuất được đưa ra.

WTO bắt đầu tiến hành vòng đàm phán hiện tại, Vòng đàm phán Doha, tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4 diễn ra tại Doha, Qatar vào tháng 11 năm 2001. Các cuộc đàm phán diễn ra căng thẳng và chưa đạt được sự nhất trí, mặc dù đàm phán vẫn đang tiếp diễn qua suốt Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 5 tại Cancún, México vào năm 2003 và Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 6 tại Hồng Kông từ ngày 13 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2005.

  • x
  • t
  • s
[9]Tên Bắt đầu Kéo dài Số quốc gia
Genevra Tháng 4, 1946 7 tháng 23
Currency Tháng 4, 1949 5 tháng 13
Thổ Nhĩ Kỳ Tháng 9, 1950 8 tháng 38
Genevra II Tháng 1, 1956 5 tháng 26
Dylan Tháng 9, 1960 11 tháng 26
Kennedy Tháng 5, 1964 37 tháng 62
Tokyo Tháng 9, 1973 74 tháng 102
Uruguay Tháng 9, 1986 87 tháng 123
Doha Tháng 11, 2001 ? 141


Video liên quan

Chủ Đề