10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền kinh doanh – Franchise đang là mô hình kinh doanh hấp dẫn và phổ biến tại Việt Nam. Được sự đánh giá rất cao từ cộng đồng các nhà đầu tư với nhiều ưu điểm nổi trội như: kinh doanh với chi phí thấp, sự dụng thương hiệu có sẵn, ít rủi ro,… nên dù chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam trong khoảng 5 năm nhưng mô hình kinh doanh này đã nhanh chóng phủ sóng trong nhiều lĩnh vực như: thời trang, ẩm thực, bán lẻ, dịch vụ,… 

Show

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Các lĩnh vực nhượng quyền kinh doanh HOT ở Việt Nam

Vậy thực tế thì mô hình nhượng quyền kinh doanh có đúng như những gì được quảng cáo và có thực sự ưu việt hơn những mô hình cũ? Bài viết dưới đây WISE Business tổng hợp tất cả những thông tin bạn đang tìm kiếm về một hình thức kinh doanh nhượng quyền hiệu quả. Cùng theo dõi nhé!

Nội dung bài viết

I. Nhượng quyền kinh doanh – Franchise là gì?

Nhượng quyền kinh doanh hay Franchise có nguồn gốc từ tiếng Pháp “france”, nghĩa là “freedom” (tự do) hay “privilege” (đặc quyền) là cho phép một cá nhân hay tổ chức (gọi là bên nhận nhượng quyền) được kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ theo hình thức và phương pháp kinh doanh đã được thử thách trong thực tế của bên nhượng quyền ở một điểm, tại một khu vực cụ thể nào đó trong một thời hạn nhất định để nhận một khoản phí hay một tỷ lệ phần trăm nào đó từ doanh thu hay lợi nhuận.

Bên nhượng quyền (franchisor) phải đảm bảo cung cấp đúng, đủ và hỗ trợ thành viên gia nhập hệ thống đó; còn bên nhận nhượng quyền (franchisee) phải đảm bảo thực hiện theo đúng các khuôn mẫu, tiêu chuẩn nghiêm ngặt của hệ thống, từ cách trang trí đến nội dung hàng hóa và dịch vụ, giá cả được chuyển giao. Các tài sản hữu hình và vô hình khác, như quảng cáo, tập huấn quốc tế và quốc nội cũng như các dịch vụ hỗ trợ khác nói chung được bên nhượng quyền thực hiện, và trên thực tế có thể được bên nhượng quyền yêu cầu, nói chung là đòi hỏi sổ sách kế toán phải được kiểm toán và buộc bên nhận nhượng quyền và/hoặc các đại lý phải chấp nhận việc kiểm tra định kỳ và đột xuất. Nếu không đạt qua các đợt kiểm tra này thì các quyền trong nhượng quyền kinh doanh có thể không được gia hạn hay bị hủy bỏ.

Hệ thống kinh doanh kiểu nhượng quyền kinh doanh đảm bảo các thành viên của hệ thống một sự đồng bộ tối đa cả về hình thức và nội dung cũng như đảm bảo với người tiêu dùng về sự nhận biết hệ thống, các tiêu chuẩn của hàng hóa, dịch vụ được cung cấp bởi một điểm bán bất kỳ trong hệ thống đó.

Có thể hiểu kinh doanh kiểu nhượng quyền kinh doanh chính là việc bên nhượng quyền cho phép bên nhận nhượng quyền được tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá hay cung ứng dịch vụ theo những điều kiện nhất định đã đề ra và bên nhận tuân theo, phải trả cho bên nhượng quyền một khoản phí.

Theo Hiệp hội nhượng quyền quốc tế (International Franchising Association – IFA) ước tính có khoảng 120 ngành đang hoạt động trong lĩnh vực cấp phép nhượng quyền, mô hình này được dự báo sẽ ngày càng phát triển, IFA ước tính có hơn 26.000 địa điểm nhượng quyền sẽ được bổ sung vào trong năm 2021, giúp bù đắp khoảng trống của năm 2020. IFA cũng dự báo việc làm của nhượng quyền thương hiệu toàn cầu sẽ tăng hơn 10% lên gần 8,3 triệu người lao động. Trong đó có 800.000 việc làm mới, đa phần sẽ hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ, thực phẩm và dịch vụ.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền kinh doanh – Franchise là gì?

II. Ưu nhược điểm của mô hình nhượng quyền kinh doanh

1. Ưu điểm

  • Thương hiệu đã được định hình trên thị trường. 

Hiện nay đa số các thương hiệu có hình thức kinh doanh nhượng quyền là khi cửa hàng của họ đã được nhiều người biết đến và có lượng khách hàng trung thành nhất định. Khi đó, việc nhượng quyền mới có giá trị. Giảm thiểu các rủi ro do không phải đầu tư xây dựng thương hiệu mới. 

Khi bạn kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền thương hiệu, bạn hoàn toàn không cần lo lắng việc khách hàng có biết đến mình hay không, mà chỉ cần tập trung vào kinh doanh và quản lý hiệu quả là được. 

  • Đảm bảo được chất lượng sản phẩm.

Khi một thương hiệu nào đó quyết định nhượng quyền thì mọi cửa hàng nhượng quyền sẽ được thương hiệu “mẹ” giám sát chặt chẽ về mặt chất lượng. Từ nguyên vật liệu, công thức pha chế/ chế biến, quy trình quản lý, thuê nhân viên,… sẽ được đồng bộ giữa các chi nhánh nhượng quyền. Vì vậy, người mới kinh doanh cũng có thể bắt đầu dễ dàng với hình thức này.

  • Người nhận nhượng quyền được hỗ trợ tối đa.

Bạn sẽ không cần lo lắng về cách trang trí, marketing, ý tưởng quảng cáo, các chương trình tiếp thị, các hoạt động trọn gói,… tất cả đều được chủ nhượng quyền hỗ trợ. Việc kinh doanh sẽ dễ dàng hơn trong khâu quản lý và vận hành. 

2. Nhược điểm

  • Thiếu sự sáng tạo, không ghi được các dấu ấn cá nhân.

Khi kinh doanh chuyển nhượng thương hiệu, phong cách thiết kế, các chiến dịch truyền thông,… sẽ được chủ nhượng quyền quyết định. Vì thế, các nhà đầu tư sẽ không thể tự do sáng tạo theo ý muốn của mình. 

  • Cạnh tranh giữa các chuỗi trong hệ thống nhượng quyền.

Nếu thương hiệu nhượng quyền có quá nhiều cửa hàng con, thì sẽ có nhiều đối thủ hơn trong kinh doanh. Do thường chủ nhượng quyền sẽ đề ra doanh thu đối với từng cửa hàng, nếu không đạt yêu cầu thì sẽ bị giảm chi phí hợp đồng.

Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp nhượng quyền bị dính “phốt” như cung cấp hàng kém chất lượng, nguyên liệu hết hạn hay nhân viên có thái độ không tốt,… thì chắc chắn cửa hàng của bạn sẽ bị ảnh hưởng xấu, thậm chí tệ hơn là sẽ bị khách hàng tẩy chay.

III. Phương pháp nhượng quyền thương hiệu

1. Nhượng quyền thương hiệu theo mô hình kinh doanh toàn diện – Full business format franchise

Nhượng quyền theo mô hình kinh doanh toàn diện được cấu trúc chặt chẽ và hoàn chỉnh nhất trong tất cả các mô hình nhượng quyền. Hoạt động này thể hiện mức độ hợp tác và cam kết giữa các bên. Với thời gian hợp đồng từ trung hạn 5 năm đến dài hạn 20 năm hoặc 30 năm, bên nhượng quyền chia sẻ và chuyển nhượng ít nhất 4 yếu tố cần thiết, bao gồm:

– Hệ thống kinh doanh (chiến lược, quy trình vận hành chuẩn hóa, mô hình, chính sách quản lý, hướng dẫn vận hành, đào tạo, tư vấn và hỗ trợ khai trương, kiểm soát, hỗ trợ tiếp thị, quảng cáo).

– Kiến thức và bí quyết công nghệ sản xuất/ kinh doanh.

– Thương hiệu.

– Sản phẩm và dịch vụ.

Bên nhận quyền có trách nhiệm thanh toán cho bên nhượng quyền hai khoản phí cơ bản đó là phí nhượng quyền ban đầu và phí hoạt động. Ngoài ra, bên nhận quyền có thể trả thêm các khoản phí khác như phí thiết kế và trang trí cửa hàng, mua thiết bị, phí tiếp thị và quảng cáo, chênh lệch trong mua nguyên vật liệu,…

2. Nhượng quyền thương hiệu theo mô hình kinh doanh không toàn diện – Non business format franchise

Nói một cách tổng quát, mô hình nhượng quyền thương mại không toàn diện có thể hiểu đơn giản là việc bên nhượng quyền chuyển giao một số yếu tố nhất định như nhượng quyền sản phẩm, nhượng quyền công thức, tiếp thị và cung cấp quyền sử dụng hình ảnh thương hiệu.

Đối với mô hình nhượng quyền không toàn diện này, bên nhượng quyền thường ít kiểm soát chặt chẽ hoạt động của bên nhận quyền và doanh thu của bên nhượng quyền chủ yếu là từ việc bán sản phẩm hoặc dịch vụ và chi phí sử dụng thương hiệu.

Các nhà nhượng quyền có ý định mở rộng nhanh chóng hệ thống phân phối nhằm gia tăng độ bao phủ thị trường, doanh thu và đi trước đối thủ cạnh tranh.

3. Nhượng quyền có tham gia quản lý – Management franchise

Hình thức nhượng quyền này khá phổ biến ở các chuỗi khách sạn lớn như Holiday Inc, Marriott,… Với hình thức này bên nhượng quyền thường hỗ trợ cung cấp người quản lý và vận hành doanh nghiệp, bên cạnh việc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu và mô hình/ công thức kinh doanh.

4. Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn – Equity franchise

Với mô hình này người nhượng quyền tham gia vốn đầu tư với tỷ lệ nhỏ dưới hình thức liên doanh để tham gia trực tiếp vào hệ thống kiểm soát.

Bên nhượng quyền có thể tham gia vào Hội đồng quản trị của công ty mặc dù vốn tham gia đóng góp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.

Dựa trên khả năng quản lý, sức mạnh thương hiệu, đặc điểm ngành và cạnh tranh thị trường, bên nhượng quyền sẽ cân nhắc thêm các yếu tố ưu tiên quan trọng sau khi lựa chọn mô hình đầu tư vốn phù hợp với doanh nghiệp của mình.

IV. Các hình thức nhượng quyền thương mại phổ biến hiện nay

1. Nhượng quyền thương mại theo khu vực lãnh thổ

  • Nhượng quyền thương mại trong nước: Các thương hiệu Việt Nam hiện nay cũng đã bắt đầu phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại giữa các doanh nghiệp với nhau. Hoạt động này giúp doanh nghiệp có thương hiệu quảng bá được hình ảnh, thu được lợi nhuận và doanh nghiệp sử dụng thương hiệu tiết kiệm chi phí xây dựng và có thể bắt tay ngay vào hoạt động. Cụ thể có thể kể đến thương hiệu Cộng Cà phê đã có mặt ở rất nhiều tỉnh thành từ Hà Nội, Hồ Chí Minh, Thái Nguyên,… và cả ở nước ngoài. Ngoài ra còn có The Coffee House, Highlands coffee,…
  • Nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam: Đây là hình thức mà các chủ thương hiệu nước ngoài thực hiện đầu tư vào Việt Nam theo hình thức franchise. Một số thương hiệu nổi tiếng trên toàn cầu mà chúng ta có thể kể đến như: KFC, Lotte, Coca Cola,…
  • Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài: Đó chính là Cà phê Trung Nguyên, Cộng Cà Phê,…

2. Nhượng quyền thương mại theo tiêu chí kinh doanh

  • Nhượng quyền phân phối sản phẩm: Với hình thức này, người nhượng quyền sẽ cho phép người được nhận quyền phân phối các sản phẩm do mình sản xuất hay các dịch vụ do mình cung cấp trong phạm vi và thời gian xác định. Đối với hình thức này, người nhận quyền chỉ được phép sử dụng biểu tượng, tên nhãn hiệu, khẩu hiệu,logo,… trong các hoạt động kinh doanh, quảng bá sản phẩm, dịch vụ.
  • Nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh: Hiện nay hình thức nhượng quyền thương mại khá là phổ biến. Theo đó, bên nhượng quyền không chỉ cho phép bên nhận nhượng quyền thương mại được phép phân phối các sản phẩm dưới dạng thương hiệu của họ mà còn được chuyển giao kỹ thuật kinh doanh, công thức điều hành quản lý doanh nghiệp và hỗ trợ cho các nhân viên của bên nhận nhượng quyền các yêu cầu, kĩ năng cơ bản.

3. Nhượng quyền theo mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh:

  • Franchise độc quyền:  

Là hình thức mua franchise, mà trong đó người mua được phép thực hiện nhượng quyền lại trong một khu vực, lãnh thổ cụ thể và cam kết phát triển về số lượng đơn vị kinh doanh nhượng quyền trong từng giai đoạn cụ thể với bên bán.

Người mua master franchise có thể nhượng lại cho bên thứ ba dưới hình thức franchise phát triển khu vực (Area development franchise) hay franchise riêng lẻ (single-unit franchise. Nếu người mua muốn mở thêm đơn vị nhượng quyền mới, thì cũng phải ký thêm hợp đồng mới với nội dung tương tự với bên bán. Theo hình thức này, người mua không được phép nhượng quyền lại. Với hình thức này, bên mua thương hiệu phải chủ động tìm kiếm khách hàng, phát triển thương hiệu trong khu vực của mình.

  • Franchise vùng: 

Đây là hình thức franchise mà người mua regional franchise sẽ nhận nhượng quyền từ người chủ thương hiệu hoặc người mua master franchise để bán lại cho các người mua franchise nhỏ lẻ (singl-unit franchise) trong vùng (region) mà mình mua với những quy định theo thỏa thuận với công ty nhượng quyền. Hình thức này giống như trung gian của master franchise và single-unit franchise. Điểm khác biệt của hình thức này với hình thức master franchise là chỉ có thể nhượng quyền lại cho các single-unit franchise chứ không được mở các cửa hiệu kinh doanh thương hiệu của mình.

  • Franchise phát triển khu vực:

Ở hình thức này người bán được độc quyền mở ra nhiều đơn vị kinh doanh (số lượng theo cam kết với bên bán) tại một khu vực, lãnh thổ nhất định và theo thời gian cụ thể. Người mua trong trường hợp này không được phép nhượng quyền lại. Họ sẽ phải cam kết mở bao nhiêu của hàng franchise trong thời gian nhất định. Nếu họ muốn bán franchise lại cho bên thứ ba thì họ phải mua theo hình thức master franchise và người mua franchise phải trả một khoản phí lớn để có thể độc quyền mở các của hiệu nhượng quyền trong một khu vực và thời gian nhất định.

  • Franchise riêng lẻ: 

Người mua ký hợp đồng trực tiếp với người bán (là chủ chính hoặc master franchise) để mở ra một đơn vị kinh doanh theo hệ thống nhượng quyền của bên bán, tại một địa điểm nhất định và trong một thời gian cụ thể. Sau thời gian này, hợp đồng có thể được gia hạn và người mua franchise phải trả thêm một khoản phí. Người mua franchise theo hình thức này không thể nhượng lại cho bên thứ ba hay tự ý mở thêm cửa hiệu kinh doanh cùng thương hiệu. Vì thế, người mua nhượng quyền lẻ thường chỉ có thể mua được qua các master franchise (đối với thương hiệu nổi tiếng) hay các chủ thương hiệu nhỏ. Với các ví dụ điển hình như KFC, Jolibee, Loterria, McDonald’s thông qua hình thức này để nhượng quyền vào Việt Nam.

V. Các lĩnh vực nhượng quyền kinh doanh hấp dẫn và cực HOT tại Việt Nam

1. Lĩnh vực ăn uống

Ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống (FnB) đang là một trong những lĩnh vực nhượng quyền kinh doanh đầy tiềm năng. Nếu như trước đây, nhượng quyền FnB là sân chơi của những ông lớn như KFC, Lotteria, Mcdonald’s, Burger King,… thì hiện nay lĩnh vực này đang trở nên sôi động hơn bao giờ hết với sự góp mặt của rất nhiều thương hiệu đình đám trong thời gian gần đây như Highland Coffee, Cộng Cà phê, Urban Station, The Coffee House,… Mới đây nhất thì nhượng quyền thương hiệu trà chanh đã thực sự tạo nên cơn sốt trong cộng đồng với nhiều thương hiệu như: Trà chanh 1975, Tmore, Trà chanh 1977,…

Nhưng hấp dẫn nhất hơn hết vẫn là thị trường nhượng quyền kinh doanh các thương hiệu trà sữa. Có thể thấy, thị trường này vô cùng sôi động trong những năm gần đây, khi các thương hiệu lớn như Gong Cha, Koi Thé, Tocotoco, Royaltea… lần lượt gia nhập, thu hút sự quan tâm của nhiều giới trẻ.

Đặc biệt, gần đây nổi lên chóng mặt đó là thương hiệu sữa chua trân châu Hạ Long, với thương hiệu nhượng quyền trải dài nhiều nơi. Có thể nói, chuỗi nhà hàng, quán cà phê, trà sữa nhượng quyền đang là lĩnh vực ăn nên làm ra và nhanh thu hồi lại vốn so với các lĩnh vực khác bởi đây là lĩnh vực có nhu cầu cao và ít gặp rủi ro nếu như đó là một thương hiệu chất lượng và uy tín.

Tuy là lĩnh vực rất hấp dẫn nhưng có một số vấn đề mà bạn cần phải lưu ý trước khi lựa chọn một thương hiệu để nhượng quyền như: nghiên cứu kỹ thị trường, chọn thương hiệu nhượng quyền phù hợp, phí nhượng quyền,…

Dưới đây là thông tin và điều kiện Nhượng quyền của một số thương hiệu trong lĩnh vực FnB như:

Nhượng quyềnTrung Nguyên Legend Café

  • Điều kiện kinh doanh cafe nhượng quyền với Trung Nguyên:
  • Địa điểm: Vị trí thuận lợi giao thông, khu vực trung tâm đông dân, diện tích mặt bằng rộng tối thiểu 140m2.
  • Phí hàng tháng: 5% doanh thu.
  • Hotline nhượng quyền: 1900 6011

Nhượng quyền thương hiệu Highland Coffee

  • Giá nhượng quyền thương hiệu của Highlands Coffee khoảng 3,5 – 5 tỷ đồng.
  • Phí nhượng quyền hàng tháng: 7%
  • Phí quản lý hàng tháng: 5%
  • Yêu cầu địa điểm: diện tích trên 150m2, nằm ngay ngã ba hoặc ngã tư khu vực có đông dân cư hoặc trong các tòa nhà văn phòng, căn hộ, trung tâm mua sắm.

Nhượng quyền House Of Cha

Tổng chi phí dự kiến (Từ 400triệu) bao gồm cả phần xây dựng quán

  • Phí nhượng quyền: chỉ từ 80 triệu, thậm chí miễn phí nhượng quyền với mặt bằng đạt yêu cầu
  • Phí mua nguyên liệu: Không quy định
  • Phí quản lý và phí doanh thu: tùy khu vực
  • Phí máy móc: 60-70 triệu đồng

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền lĩnh vực ăn uống

2. Lĩnh vực bán lẻ

Hiện nay, thị trường bán lẻ rất đa dạng, cơ hội kinh doanh nhiều và sự cạnh tranh gay gắt giữa các thương hiệu trong và ngoài nước. Có thể kể đến các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,… với các cửa hàng như Circle K, Family Mart, Coop Mart, 7-Eleven, Miniso,… Các thương hiệu Việt Nam như Vinmart, Co.op Food, Visan,… Các thành phố của Việt Nam đang thị trường hấp dẫn và tiềm năng với dân số đông có sức mua cao và lĩnh vực này dự kiến ​​sẽ trở nên mạnh mẽ hơn nữa. 

Ngoài ra, nhượng quyền kinh doanh bán lẻ xăng dầu cũng rất hấp dẫn các nhà đầu tư. Vì nước ta là nước có tỷ lệ xe máy cao nên cung không đáp ứng đủ cầu. Do đó, kinh doanh nhượng quyền trong lĩnh vực này sẽ dễ dàng sinh lời và thu hồi vốn nhanh. 

Để đảm bảo sự thành công của hoạt động kinh doanh nhượng quyền bán lẻ, các thương hiệu nhượng quyền không chỉ phải đảm bảo chất lượng, giá cả phải chăng mà công nghệ cũng là một vấn đề cạnh tranh quan trọng không thể bỏ qua đối với bất kỳ nhà nhượng quyền và nhà bán lẻ nào, nhằm đáp ứng tốt nhất sự thay đổi nhanh chóng của thị trường tiêu dùng.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền lĩnh vực bán lẻ

3. Lĩnh vực cà phê

Mặc dù hiện nay có rất nhiều tranh luận về việc có nên bắt đầu kinh doanh cà phê hay không, nhưng không thể phủ nhận rằng sức hấp dẫn của mô hình kinh doanh quán cà phê vẫn là một trong những con đường nhanh nhất mà bạn có thể đi để trở thành một ông chủ thành công. 

Hiện nay vẫn có rất nhiều quán cà phê mở ra hằng ngày với nhiều điểm nổi bật khác nhau từ cả thiết kế quán, mô hình phục vụ, menu thực đơn quán. Do mức cạnh tranh ngày càng cao nên rất nhiều nhà đầu tư lựa chọn các mô hình kinh doanh cà phê nhượng quyền để hạn chế tối đa các rủi ro cũng như thừa hưởng tệp khách hàng trung thành có sẵn của thương hiệu.

Tùy theo số vốn bạn có, bạn có thể tham gia chuỗi nhượng quyền các thương hiệu cà phê cao cấp như Coffee Bean & Tea, Highland Coffee, Trung Nguyên cafe, The Coffee House… hay các thương hiệu cafe hiện đại trẻ trung như Urban cafe, Effoc cafe, Cộng cafe, Mục Cafe… cho đến những thương hiệu cafe bình dân như Milano cafe, Viva Star Cafe, Napoli cafe, Aha Cafe, Soya Garden…

Những thương hiệu nhượng quyền này đã và đang mang lại thành công cho nhiều người tham gia kinh doanh nếu họ kiên trì theo đuổi và có những chiến lược đúng đắn.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền lĩnh vực cà phê

4. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo

Kinh doanh lĩnh vực giáo dục và đào tạo tại Việt Nam chưa bao giờ hết “hot”, nhu cầu học tập từ ngoại ngữ, toán học đến các kỹ năng ngày càng nhiều và yêu cầu càng cao. Các doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực này cũng rất đa dạng. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo từ các thương hiệu nổi tiếng như WISE English, Toán tư duy Rainbows Soroban, Apollo, TopArt đào tạo về mỹ thuật cho trẻ,… 

Nếu bạn đang sở hữu một số vốn lớn và không biết phải bắt đầu từ đâu để xây dựng thành công việc kinh doanh, bạn có thể bắt đầu từ việc tìm hiểu và tham gia vào nhượng quyền kinh doanh các thương hiệu giáo dục và đào tạo đã có danh tiếng, uy tín và chất lượng cao.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền lĩnh vực đào tạo

5. Nhượng quyền trung tâm tiếng anh

Nhượng quyền trung tâm tiếng Anh tại Việt Nam hiện nay đang có rất nhiều nhà kinh doanh quan tâm, vì nhu cầu học tiếng Anh ngày càng tăng cao. Chính vì vậy, các nhà kinh doanh đang tìm kiếm trung tâm uy tín và chất lượng để đầu tư nhận quyền thương hiệu. Và trong lĩnh vực kinh doanh nhượng quyền trung tâm tiếng Anh có rất nhiều mô hình nổi trội và nhiều thương hiệu nhượng quyền thành công và một trong những thương hiệu uy tín và chất lượng nhất không thể không kể đến là trung tâm tiếng Anh WISE English một trong những trung tâm nổi tiếng nhất tại TP. Đà Nẵng.

Trung tâm tiếng Anh WISE English ra đời từ năm 2018 với sứ mệnh “Giúp các bạn trẻ Việt Nam thay đổi phương pháp học tiếng Anh theo Tư duy não bộ (NLP) và Ngôn ngữ để chinh phục ngôn ngữ này một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất”, cùng phương châm “Study Smarter, not Harder”.

  • Áp dụng phương pháp học tiếng Anh theo Tư duy não bộ (NLP) và Ngôn ngữ (Linguistics), rút ngắn 80% thời gian học.
  • Đối tác chiến lược của Hội đồng Anh (British Council) và IDP và là địa điểm thi IELTS uy tín của Hội đồng Anh..
  • Địa điểm thu hút hàng ngàn học viên đăng ký các khóa học IELTS và đạt được nhiều thành tích cao (đạt chứng chỉ IELTS 6.5, 7.0 trở lên).

Tầm nhìn

  • Xây dựng hệ thống Trung tâm Anh ngữ với các cơ sở khắp Việt Nam.
  • Có tối thiểu 50 cơ sở trên khắp các tỉnh thành và ra quốc tế.
  • Giúp đỡ ít nhất 1.000.000 học viên thay đổi phương pháp học và học tiếng Anh một cách dễ dàng hơn.

Giá trị cốt lõi

  • Tuân theo SỨ MỆNH giúp đỡ học viên, phụng sự mọi người.
  • Học viên là trên hết (chất lượng được đặt lên hàng đầu, nâng cao trải nghiệm học viên).
  • Quan tâm đến đội ngũ nhân viên (con người là quan trọng nhất).
  • Giữ gìn và phát huy Văn hoá doanh nghiệp.
  • Kinh doanh trung thực, chính trực và đạo đức.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Phương pháp học khác biệt của WISE ENGLISH

Các phương pháp học Khác biệt tại WISE ENGLISH dựa trên các nguyên tắc nền tảng của Khoa học Tư duy Não bộ (Neuro-Linguistic Programming hay còn gọi là Ngôn ngữ Lập trình Tư duy) và Khoa học Ngôn ngữ (Linguistics).

NLP nghiên cứu tiềm năng và cách thức vận hành của Bộ não trong việc ghi nhớ thông tin, học tập. Khoa học Ngôn ngữ (Linguistics) nghiên cứu về việc học Ngôn ngữ một cách tự nhiên, như một đứa trẻ, làm sao giao tiếp được lưu loát.

Dựa trên các nguyên tắc nền tảng của hai ngành khoa học trên, WISE ENGLISH đã tạo nên và phát triển 02 Phương pháp học đặc biệt, giúp học viên rút ngắn 80% thời gian học mà vẫn đạt kết quả cao. Học viên sẽ trở về học Ngôn ngữ một cách TỰ NHIÊN nhất. Phương pháp này đã giúp hàng ngàn học viên Giao tiếp lưu loát và đạt IELTS 6.5/7.0+.

Tại sao đối tác lựa chọn WISE ENGLISH

  • Phí nhượng quyền tốt nhất
  • Thương hiệu top đầu thị trường
  • Sản phẩm dịch vụ khác biệt
  • Thời gian hoàn vốn nhanh
  • Doanh thu tăng trưởng tốt
  • Hệ thống vận hành hiệu quả

Quyền lợi đối tác

  • Được quyền sử dụng thương hiệu WISE ENGLISH.
  • Được quyền cung cấp quy trình, hệ thống, tiêu chuẩn để hoạt động.
  • Được quyền hỗ trợ tuyển dụng, đào tạo, training cán bộ, nhân viên, giáo viên.
  • Được cung cấp giáo án và kiểm soát chất lượng giảng dạy liên tục.
  • Được hỗ trợ truyền thông, marketing lên các phương tiện truyền thông của WISE ENGLISH.
  • Được hỗ trợ về pháp lý thành lập.
  • Được hỗ trợ bởi các đối tác của WISE ENGLISH như Hội đồng Anh (BC), IDP, Hội đồng khảo thí Cambridge (Cambridge Assessment), các đơn vị giáo dục, tư vấn du học.
  • Được cấp bằng chứng nhận là Đối tác liên kết của Hệ thống Trung tâm Anh ngữ quốc tế WISE ENGLISH.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Trở thành đối tác của WISE ENGLISH

Đơn vị mua nhượng quyền được tham gia vào hệ thống Trung tâm Anh ngữ WISE ENGLISH cần có đam mê và tâm huyết với ngành giáo dục để duy trì hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của WISE ENGLISH nhằm hướng đến Sứ mệnh là giúp các bạn trẻ Việt Nam thay đổi phương pháp học tiếng Anh theo Tư duy Não bộ và Ngôn ngữ để chinh phục ngôn ngữ này một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.

Xem thêm thông tin nhượng quyền tại: https://nhuongquyen.wiseenglish.vn/

6. Lĩnh vực sức khỏe và làm đẹp

Ở nước ta hiện chưa có nhiều thương hiệu nhượng quyền nước ngoài trong lĩnh vực sức khỏe và làm đẹp, do đó đây là thị trường màu mỡ và dự báo sẽ trở thành xu hướng kinh doanh dẫn đầu trong nhiều năm tới. Vì vậy đây có thể là hướng đi mới trong nhượng quyền kinh doanh khi mà các thị trường dịch vụ ăn uống, bán lẻ, cà phê dần trở nên cạnh tranh gay gắt.

Lĩnh vực làm đẹp này có thể kể đến một số mô hình nổi trội của các thương hiệu như: Seoul Spa, Salon tóc Bắc Trần Tiến, Regal Nails,…

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền lĩnh vực sức khỏe làm đẹp

7. Lĩnh vực Thể Dục và Thể Thao

Sau thành công trong việc mở rộng chuỗi phòng tập gym fitness và yoga của các thương hiệu nổi tiếng như California Fitness & Yoga, Getfit Gym & Yoga, Elite Fitness, Fit24… Hàng loạt các thương hiệu phòng tập từ nhỏ đển lớn được mở tại các thành phố lớn. Có thể thấy nhu cầu tập thể dục, thể thao ở Việt Nam ngày càng cao và khách hàng cũng bắt đầu chịu chi hơn lúc trước.

Đây là lĩnh vực được đầu tư cơ sở vật chất và quản lý ban đầu khá cao nhưng có thể sinh lời ổn định lâu dài. Vì vậy để tham gia vào lĩnh vực này, bạn có thể bắt đầu từ con đường dễ nhất, đó chính là tham gia nhượng quyền kinh doanh phòng tập có quy mô nhỏ, vừa hay lớn tùy vào số vốn và đam mê kinh doanh của bạn. Các phòng tập nhượng quyền như: GYM KingSport, Eurogym, 25 FIT, Yoga Secret Club, Yoga và Thiền Trái Tim Vàng.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền lĩnh vực thể dục thể thao

Để không tốn quá nhiều nguồn lực và chi phí vận hành cho Marketing các bạn có thể tham khảo thêm về Dịch vụ phòng Marketing thuê ngoài của WISE BUSINESS giúp tối ưu chi phí một cách tối đa.

8. Lĩnh vực thời trang

Hiện nay hòa chung trong xu hướng nhượng quyền kinh doanh tại Đông Nam Á, các ngành như thực phẩm, y tế, bán lẻ,… bao gồm cả thời trang, đã thu hút nhiều đối tác nhượng quyền. Nhu cầu thời trang của nước ta rất đa dạng, không phân biệt lứa tuổi, không phân biệt giới tính, với những phong cách thời trang khác nhau. 

Nếu bạn đam mê và muốn tham gia lĩnh vực nhượng quyền kinh doanh thời trang nhưng không biết bắt đầu từ đâu, chúng tôi xin cung cấp cho bạn một số thương hiệu thời trang nổi tiếng và ăn nên làm ra trong những năm gần đây như thương hiệu GUMAC, Blue exchange, Couple TX,…

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền lĩnh vực thời trang

9. Chuỗi cửa hàng bánh mì nhượng quyền

Bánh mì từ lâu đã được xem là món ăn truyền thống và quen thuộc với người dân Việt Nam nhưng chỉ đến sau khi được những tạp chí uy tín trên thế giới như National Geographic, Conde’ Nast Traveler, Huffington Post bình chọn bánh mì Việt là một trong 11 món ăn đường phố ngon nhất thế giới thì kinh doanh bánh mỳ mới thực sự trở thành một mô hình kinh doanh hấp dẫn với các nhà đầu tư.

Đây là hình thức kinh doanh nhượng quyền ít vốn phù hợp cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu kinh doanh. Cùng mức chi phí ban đầu thấp, lại được hỗ trợ về việc quảng bá, thúc đẩy doanh số,… Nhượng quyền chuỗi bánh mì là mô hình kinh doanh nhanh chóng thu lại vốn, mang đến lợi nhuận cao và dễ dàng quản lý kinh doanh.

Một số thương hiệu chuỗi bánh mì thực hiện nhượng quyền đã và đang ngày càng phổ biến và thành công tại nhiều nơi như bánh mì Kebab Torki, bánh mì Má Hải, bánh mì que Pháp BMQ…

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền lĩnh vực bánh mì

10. Nhượng quyền Giặt ủi/ Rửa xe

Tại Việt Nam, nhu cầu về dịch vụ giặt ủi/ rửa xe khá lớn do không phải hộ gia đình nào cũng trang bị máy giặt, thiết bị rửa xe, đặc biệt là xung quanh các bệnh viện, khu tập thể hoặc các khu vực tập trung đông khách du lịch. 

Nhu cầu khách hàng tăng mạnh, chi phí đầu tư ban đầu không quá lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh, lại không đòi hỏi trình độ quản lý cao, mô hình nhượng quyền dịch vụ giặt ủi/ rửa xe đang phát triển vô cùng sôi nổi, thu hút nhiều nhà đầu tư thức thời.

Một số thương hiệu giặt ủi/ rửa xe phát triển mạnh và thực hiện thành công việc nhượng quyền kinh doanh phải kể đến gồm có: Green leaf, Giặt là 247, Chuỗi rửa xe 5s, Rửa xe Vietwash…

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền lĩnh vực giặt ủi

11. Nhượng quyền thương hiệu gà rán/ snack

Hiện nay trên thị trường, gà rán/ snack được xếp vào hạng TOP của thức ăn nhanh. Không chỉ tiện lợi, nhanh chóng mà còn đầy đủ dinh dưỡng, tiết kiệm thời gian và còn là thực phẩm yêu thích nhất của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Rất nhiều thương hiệu gà rán/ snack ngon đã xây dựng và phát triển thương hiệu tại thị trường Việt Nam với công thức chế biến riêng và độc quyền. Các thương hiệu này còn kinh doanh với hình thức nhượng quyền nhằm tăng khả năng tiếp cận người tiêu dùng, tăng doanh thu và giá trị thương hiệu. 

Các thương hiệu gà rán/ snack lớn nhượng quyền thành công phải kể đến như Lotteria, KFC, Texas Chicken, Jollibee… Thì ở Việt Nam cũng có các thương hiệu như Gà rán Mr.Thịnh, Ba Râu,… cũng phát triển mạnh mẽ trong mô hình kinh doanh nhượng quyền này.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền lĩnh vực snack

12. Nhượng quyền quán lẩu/ đồ nướng

Mang phong cách đến từ Hàn Quốc, các quán lẩu nướng hiện nay đang rất được ưa chuộng. Mua nhượng quyền thương hiệu đang là xu hướng và cơ hội ngắn nhất cho những chủ kinh doanh. Chính vì thế mà hệ thống nhà hàng đến từ các chuỗi thương hiệu lẩu nướng nổi tiếng thực hiện nhượng quyền thương hiệu ngày một nhiều. Giúp cho việc kinh doanh rất thuận lợi, thu lại lợi nhuận cao. Điển hình như: Aka House, Kichi Kichi, Hotpot Story, King BBQ, Nướng đường phố Buk Buk…

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền quán lẩu

13. Nhượng quyền nhà thuốc

Ngày nay, mô hình hệ thống các nhà thuốc nhượng quyền kinh doanh đang rất phổ biến và được hầu hết các chủ đầu tư quan tâm. Đây là lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, để được nhượng quyền mô hình này bắt buộc bạn phải có đầy đủ  các loại giấy tờ, bằng cấp,… để có thể được kinh doanh.

Hiện tại có nhiều nhà thuốc nhượng quyền nổi tiếng như: Pharmacity, Phano Pharmacy, Medicare,…

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền nhà thuốc

Bạn băn khoăn về mặt nội dung trên website của mình không được tối ưu, không đúng với ý định tìm kiếm người dùng, tốn thời gian… tham khảo ngay dịch vụ viết bài chuẩn SEO giúp tối ưu chuyển đổi theo tiêu chuẩn của WISE BUSINESS.

14. Kinh doanh nhượng quyền trực tuyến

Đây là một loại mô hình nhượng quyền kinh doanh còn khá mới tại Việt Nam. Hình thức nhượng quyền kinh doanh trực tuyến đã được nhiều người thực hiện nhưng vẫn chưa được áp dụng rộng rãi. Hiểu một cách đơn giản, nhượng quyền thương mại trực tuyến là việc chia sẻ thương hiệu kinh doanh một lĩnh vực nào đó trên internet, không phải là mua bán trực tiếp.

Nhượng quyền kinh doanh online được nhiều người lựa chọn bởi không cần vốn nhiều nhưng lại thu lời cao. Một số trang thương mại điện tử/ mạng xã hội hiện nay chính là môi trường tốt nhất cho hình thức kinh doanh trực tuyến này. Các mô hình nhượng quyền bán online nổi tiếng phải kể đến như: kinh doanh mỹ phẩm online, thời trang, vật dụng gia đình, văn phòng phẩm,…

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền kinh doanh online

15. Nhượng quyền nhà sách

Nhượng quyền kinh doanh nhà sách có lẽ là phân khúc kinh doanh mà ít nhà đầu tư lựa chọn nhất trong số những hình thức nhượng quyền hiện nay. Bởi lẽ, muốn kinh doanh mặt hàng nhà sách, bạn phải cần rất nhiều vốn và cơ sở vật chất (kho bãi, phương tiện vận chuyển,…) và phải được phân bổ và dàn trải đều trên nhiều kênh bán hàng.

Hơn nữa, khi nhượng quyền bạn phải cạnh tranh với các đơn vị nhượng quyền cùng thương hiệu khác. Các chương trình giảm giá, khuyến mãi phải được cung cấp cho khách hàng một cách thường xuyên vì hầu hết khách hàng đã quen với việc mua sách giá rẻ.

Ngoài ra, có rất ít nhà sách nổi tiếng hoạt động theo hình thức nhượng quyền, trong đó chỉ có nhà sách Phương Nam vẫn duy trì hình thức nhượng quyền.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền nhà sách

16. Nhượng quyền giao hàng

Ngày nay, khi người tiêu dùng đang có xu hướng và nhu cầu mua sắm trực tuyến tăng mạnh, đặc biệt là trong thời kỳ khủng hoảng dịch bệnh vừa qua. Các mô hình kinh doanh trực tuyến ngày càng trở nên phổ biến. Vì lợi ích của mô hình này là giúp người mua sắm trực tuyến có thể dễ dàng so sánh mẫu mã và giá cả của nhiều cửa hàng khác nhau chỉ bằng một cú nhấp chuột, tiết kiệm nhiều thời gian và công sức di chuyển giữa nhiều cửa hàng. 

Chính vì những lý do đó mà bạn nên lựa chọn lĩnh vực nhượng quyền giao hàng, hiện có 2 thương hiệu chuyển phát nhanh là Best Express và SuperShip.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

Nhượng quyền giao hàng

VI. Vai trò của bên nhượng quyền thương hiệu và bên nhận quyền

Bên nhượng quyền cung cấp cho bên nhận quyền nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau, đồng thời thực hiện quyền kiểm soát đối với một số hoạt động của bên nhận quyền khi cần thiết với mục tiêu bảo vệ tài sản thương hiệu, tài sản trí tuệ của mình, và cũng để đảm bảo bên nhận quyền tuân thủ những thỏa thuận, nguyên tắc đã cam kết. 

Để đổi lấy việc sử dụng tài sản thương hiệu và cung cấp hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động kinh doanh, bên nhận quyền sẽ trả cho bên nhượng quyền một khoản tiền, đây được gọi là “phí nhượng quyền” ban đầu, và phí “bản quyền” liên tục cho những hoạt động kinh doanh sinh lời tiếp theo.

Bên nhượng quyền có rất ít hoặc không có vai trò trong việc quản lý hoạt động kinh doanh hàng ngày, vì bên nhận quyền thường sẽ là một nhà điều hành độc lập (doanh nghiệp/ cá nhân), tuy nhiên trong một số trường hợp, với mục tiêu đảm bảo chất lượng và sự đồng bộ, bên nhượng quyền sẽ yêu cầu, tham gia trực tiếp hoặc toàn quyền vận hành.

Trong trường hợp bên nhượng quyền không tham gia vào bất kỳ hoạt động kinh doanh, sẽ phải cung cấp một loạt các tài liệu hướng dẫn, giải pháp vận hành kinh doanh và duy trì tài sản thương hiệu.

VII. Cần chuẩn bị những gì để tham gia nhượng quyền kinh doanh?

1. Nguồn vốn

Kinh doanh gì cũng cần có vốn. Chi phí nhượng quyền cao hay thấp phụ thuộc vào thương hiệu mà bạn muốn tham gia nhận nhượng quyền. Nhìn chung thì tiền vốn bạn bỏ ra sẽ ít hơn so với tự mở một thương hiệu riêng.

Chi phí cần chuẩn bị:

  • Chi phí nhượng quyền thương hiệu.
  • Chi phí thuê mặt bằng, trang trí cửa hàng.
  • Chi phí nguyên vật liệu, các thiết bị cần thiết cho cửa hàng.
  • Chi phí thuê nhân viên.
  • Và các chi phí dự phòng.

Đặc biệt, phải chuẩn bị khoản phí để duy trì được hợp mỗi tháng, các nhà đầu tư cần tính toán kỹ lưỡng về chi phí cố định hàng tháng trong thời gian đầu để tránh sai sót.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

2. Nghiên cứu thị trường

Tương tự như quá trình khởi nghiệp, điều đầu tiên các doanh nghiệp cần lưu ý trước khi đưa ra các quyết định mua, bán hay sang nhượng là phải tìm hiểu kỹ thị trường. Đặc biệt là đối với bên nhận quyền, khi quyết định bỏ tiền túi ra thì phải chắc chắn mình nhận được giá trị xứng đáng.

Có rất nhiều yếu tố bạn sẽ phải xem xét. Ví dụ: Thương hiệu bạn muốn mua có đang hoạt động tốt trên thị trường không? Sản phẩm/dịch vụ của họ có đang “ăn nên làm ra” và được nhiều phân khúc khách hàng yêu thích không?

Nó có phù hợp với doanh nghiệp của bạn và nếu mua về, bạn sẽ giúp ích được gì cho thương hiệu này cho sự phát triển sau này (quy trình sản xuất, mô hình tiếp thị,… phải ra sao để duy trì và phát triển thương hiệu hơn). Chắc chắn sẽ có những khó khăn xảy ra, liệu bạn có thể đợi đến thời điểm thu hồi vốn không hay chấp nhận “đứt gánh” giữa đường? Đây là điều mà các thương hiệu cần phải tính toán và cân nhắc thật kỹ.

Ngoài ra, đối với các thương hiệu nước ngoài, hay thậm chí là giữa các vùng miền khác nhau trong nước, các doanh nghiệp còn phải tính toán đến việc sản phẩm/ dịch vụ đó có được người dân của khu vực này ưa chuộng hay không? Các bên nhượng quyền đôi khi còn có những quy định về việc đặt các cửa hàng sao cho hợp lý,… cũng là những yếu tố khá phức tạp mà doanh nghiệp bạn cần phải xem xét thật kỹ trước khi đưa ra quyết định.

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

3. Địa điểm kinh doanh

Mặc dù thương hiệu bạn muốn đầu tư nhận quyền có nổi tiếng đến đâu, nhưng nếu bạn chọn sai địa điểm thì tất cả tiền bạc công sức của bạn cũng sẽ đổ sông đổ biển. Thông thường, khi lựa chọn địa điểm thì bên nhận nhượng quyền sẽ được bên chủ thương hiệu tư vấn kỹ càng về việc địa điểm. Bởi nó không chỉ ảnh hưởng đến doanh thu của bên nhận quyền mà còn ảnh hưởng đến hình ảnh của chủ thương hiệu.

4. Tìm hiểu về đối tác nhượng quyền

Bạn cần thu thập, tìm hiểu kỹ các thông tin về đối tác nhượng quyền:

  • Kiến thức cơ bản thuộc ngành này,
  • Môi trường cạnh tranh và định giá vị trí của công ty nhượng quyền.
  • Sự hỗ trợ và đào tạo của người nhượng quyền.

Đồng thời bạn cũng cần đánh giá bên nhượng quyền:

  • Có kiến thức tốt trong lĩnh vực kinh doanh hay không?
  • Có chỉ ra được thế mạnh cạnh tranh của họ trên thị trường không?
  • Có diễn đạt được cho bạn biết về những gì cần làm để thành công trong việc kinh doanh nhượng quyền này hay không?

10 nhượng quyền thương mại khoa học viễn tưởng hàng đầu năm 2022

VIII. Tài liệu cần có của nhượng quyền thương hiệu

Có hai loại tài liệu chính cần có trong hoạt động nhượng quyền thương hiệu bao gồm thỏa thuận nhượng quyền thương hiệu và tài liệu Hướng dẫn bên nhận quyền thương hiệu.

1. Thỏa thuận nhượng quyền

Thỏa thuận nhượng quyền thương hiệu là hợp đồng pháp lý, ràng buộc giữa bên nhượng và nhận quyền. Hợp đồng này giải thích tất cả các quyền và nghĩa vụ cho cả hai bên, đảm bảo tính toàn vẹn của hệ thống nhượng quyền và thương hiệu. Đây là một trong những tài liệu quan trọng mà bên nhận quyền tiềm năng sẽ yêu cầu xem xét.

Một hợp đồng thỏa thuận nhượng quyền không cần quá dài, hãy cố gắng làm nó ngắn gọn, rõ ràng và công bằng, những vấn đề cần được nêu trong hợp đồng nhượng quyền thương hiệu thường sẽ bao gồm:

  • Phí nhượng quyền lần đầu và phí bản quyền liên tục
  • Các mốc thời gian mở nhượng quyền
  • Các biện pháp bảo vệ thương hiệu
  • Thông số kỹ thuật cho thiết bị sử dụng, vật tư và hàng tồn kho
  • Thời hạn của thoả thuận và các điều kiện gia hạn
  • Các quy tắc liên quan đến việc chuyển nhượng cho bên thứ 3
  • Điều kiện chấm dứt hợp đồng
  • Các nghĩa vụ sau khi chấm dứt
  • Thoả ước không cạnh tranh trong phạm vi quy định
  • Yêu cầu bán hàng tối thiểu
  • Các tranh chấp phát sinh sẽ được giải quyết như thế nào? hoà giải hay tòa án?

3. Tài liệu hướng dẫn bên nhận quyền thương hiệu

Hãy đảm bảo mọi chi tiết được thể hiện rõ ràng và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Một bộ tài liệu định hướng và hướng dẫn bên nhận quyền sẽ bao gồm những nội dung:

  • Cẩm nang thương hiệu
  • Hệ thống nhận diện thương hiệu
  • Bộ tiêu chuẩn văn hoá thương hiệu
  • Bộ quy tắc ứng xử với nhà cung cấp/ đối tác
  • Bộ quy tắc ứng xử với khách hàng
  • Quy trình kiểm soát chất lượng
  • Tuyển dụng và đào tạo nhân viên
  • Quy trình thực hiện cung cấp sản phẩm/ dịch vụ
  • Hỗ trợ trang thiết bị, vật dụng
  • Thông số trang thiết bị phục vụ
  • Chính sách thực hiện
  • Xử lý khủng hoảng

IX. Cách đăng ký nhượng quyền kinh doanh đối với bên dự kiến nhượng quyền

1. Phân cấp thực hiện việc đăng ký

– Bộ Công thương thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại sau đây:

  • Nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm cả hoạt động nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam vào lãnh thổ Việt Nam;
  • Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài, bao gồm cả hoạt động nhượng quyền thương mại từ lãnh thổ Việt Nam vào Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

– Sở Thương mại, Sở Thương mại Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thương nhân dự kiến nhượng quyền đăng ký kinh doanh thực hiện đăng ký đối với hoạt động nhượng quyền thương mại trong nước trừ hoạt động chuyển giao qua ranh giới Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

2. Hồ sơ đăng ký

– Đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ Thương mại hướng dẫn.

– Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ Thương mại quy định.

– Các văn bản xác nhận về:

  • Tư cách pháp lý của bên dự kiến nhượng quyền thương mại
  • Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ.

Nếu các giấy tờ trên được thể hiện bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và được cơ quan công chứng ở trong nước hoặc cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận và thực hiện việc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.

3. Thủ tục đăng ký

  • Gửi hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
  • Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại vào Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại và thông báo bằng văn bản cho thương nhân về việc đăng ký đó.
  • Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ, trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải có văn bản thông báo để Bên dự kiến nhượng quyền bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
  • Các thời hạn nêu tại khoản này không kể thời gian Bên dự kiến nhượng quyền sửa đổi, bổ sung hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại.
  • Sau khi hết thời hạn quy định tại khoản này mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền từ chối việc đăng ký thì phải thông báo bằng văn bản cho Bên dự kiến nhượng quyền và nêu rõ lý do.

Kết luận

Trên đây, WISE Business đã tổng hợp toàn bộ các thông tin và những lĩnh vực về nhượng quyền kinh doanh thương hiệu đang phổ biến nhất tại Việt Nam. Hãy nhìn vào những thành công của các thương hiệu khi sang nhượng thì sẽ hiểu vì sao nó lại được lòng đến như vậy.

Mô hình nhượng quyền này sẽ mang lại cho bạn lợi nhuận cao với số vốn ít hơn so với việc đầu tư xây dựng thương hiệu từ đầu và hạn chế rủi ro không đáng có.

Chúc các bạn kinh doanh thành công!

Trong biên niên sử của các bộ phim khoa học viễn tưởng, có rất nhiều nhượng quyền khác nhau ngoài kia. Trên thực tế, có một số bộ phim khoa học viễn tưởng mà có lẽ không nên được thực hiện thành nhượng quyền thương mại. Ở phía bên kia, có khá nhiều bộ phim khoa học viễn tưởng đứng một mình và không bao giờ được thực hiện thành nhượng quyền mà hoàn toàn nên có. Có một vài lý do khác nhau tại sao đó là trường hợp. Đôi khi, các bộ phim chỉ đơn giản là không đủ phổ biến. Đôi khi, những người muốn làm cho một bộ phim trở thành một nhượng quyền thương mại không thể tìm ra cách để làm điều đó.sci-fi movies, there are a ton of different franchises out there. In fact, there are some science fiction films that probably shouldn't have been made into franchises. On the other end of things, there are quite a few sci-fi films that stand alone and were never made into franchises that absolutely should have been. There are a couple of different reasons why that's the case. Sometimes, the movies simply weren't popular enough. Sometimes, the people who wanted to make a film a franchise just couldn't figure out a way to do it.

Đôi khi, những người làm bộ phim đầu tiên không muốn tham gia vào những gì có thể được coi là một cuộc đua chuột khi nói đến việc thực hiện nhượng quyền thương mại. Một số đạo diễn và nhà sản xuất không muốn các bộ phim trở thành nhượng quyền thương mại. Họ cảm thấy nó tốt hơn nếu họ chỉ là một. Tất nhiên, thời gian và tâm trí có thể thay đổi và vẫn còn một số bộ phim thực sự hay ngoài kia nên nhận được phần tiếp theo ít nhất. Có một số mà cảm giác như có thể thậm chí còn lớn hơn nếu chúng được thực hiện đúng. Hầu hết các bộ phim khoa học viễn tưởng này đều có những câu chuyện không hoàn toàn cảm thấy kết thúc. Đôi khi, những bộ phim có vẻ như họ có thể đứng một mình, cuối cùng là những nhượng quyền thương mại lớn như những gì đã xảy ra với Terminator và nhiều hướng mà những bộ phim đó đã đi. Chắc chắn, có những người khác ngoài kia xứng đáng có cơ hội.

Cập nhật ngày 23 tháng 5 năm 2022, bởi Oliver Vandervoort: Hóa ra sau khi phản ánh thêm, chỉ có một loạt các bộ phim khoa học viễn tưởng thực sự hay đang bị thay đổi ngắn bởi việc không nhận được loạt của riêng họ. Xem xét làm thế nào các bộ ba và phần tiếp theo có vẻ phổ biến hơn bao giờ hết, có khá nhiều bộ phim khoa học viễn tưởng chắc chắn có thể có lợi nếu họ có thể có được một bộ phim thứ hai hoặc thứ ba. Những bộ phim này sẽ có lợi rất nhiều nếu khán giả có thể thấy những câu chuyện ban đầu của họ tiếp tục hoặc thậm chí có thể chỉ có ý tưởng tương tự với một dàn nhân vật hoàn toàn mới.It turns out that after further reflection there are just an absolute ton of really good science fiction movies that are being short-changed by not getting series of their own. Considering how trilogies and sequels seem more popular than ever before, there are quite a few more sci-fi films that could definitely benefit if they were able to get a second or third film. These flicks would benefit greatly if audiences could see their original stories continue on or maybe even just take on the same idea with a brand new cast of characters.

Nâng cấp

upgrade movie

Hầu hết các bộ phim khoa học viễn tưởng hay nhất xung quanh cũng tốt như chúng bởi vì chúng mang theo một số cảnh báo với họ. Nâng cấp mang đến một vài cảnh báo khác nhau về nơi công nghệ cuối cùng có thể lấy loài người. Câu chuyện xoay quanh một người đàn ông mất vợ sau khi một nhóm kẻ tấn công giết cô. Để có được sự trả thù của mình đối với những kẻ tấn công đó, anh ta đã thỏa thuận với Quỷ dữ. Anh ta quản lý để nâng cấp cơ thể của mình bằng cách sử dụng công nghệ đi kèm với trí tuệ nhân tạo. Trong khi cuối cùng anh ta có thể trả thù những người đã hủy hoại cuộc sống của anh ta, anh ta sớm phát hiện ra rằng AI giúp kiểm soát các bản nâng cấp của anh ta không phải lúc nào cũng hoàn toàn đứng về phía anh ta.

Nâng cấp là đủ phổ biến khi nó được phát hành rằng từ lâu đã có những lời kêu gọi cho phần tiếp theo. Tuy nhiên, có vẻ như đây là một trong những bộ phim khoa học viễn tưởng thực sự hay đó sẽ tự đứng vững. Nó không xuất hiện nhiều sự quan tâm đến việc tiếp tục câu chuyện hoặc thậm chí quay nó ra và tập trung vào người khác. Có vẻ như một phần lý do mà việc nâng cấp không nhận được phần tiếp theo là vì nó không đủ phổ biến với khán giả. Có lẽ điều đó có thể thay đổi nếu cuối cùng nó trở thành một thành công sùng bái.

Khởi đầu

Inception

Vâng, lập luận hoàn toàn có thể được đưa ra rằng cách mà Inception kết thúc là cách hoàn hảo để bộ phim đó đi đến kết luận. Mặt khác, một Inception 2 có thể trả lời câu hỏi một lần và mãi mãi về việc liệu đỉnh cao có thực sự ngừng quay hay không. Tất nhiên, đó không cần phải là lý do duy nhất để có một bộ phim thứ hai trong nhượng quyền thương mại này.

Ngoài ra, còn có một thực tế là thế giới khởi đầu rất thú vị và đó là một vụ cá cược an toàn, có một cơ sở người hâm mộ muốn thấy nó một lần nữa. Điều này thậm chí không phải là một tình huống mà họ phải đưa ban nhạc trở lại với nhau, xem xét thời gian nó xuất hiện trong bao lâu. Có lẽ Inception 2 có thể có một nhóm mới rút ra một vụ cướp mới chỉ với một số đề cập về phi hành đoàn Leo.

Hancock

hancock

Khi Hancock được phát hành lần đầu tiên, đó là một cách tương đối mới về thể loại siêu anh hùng. Hóa ra Will Smith, Hancock là một siêu nhân, người đã thực sự biết phải làm gì với sức mạnh của mình và thường chỉ gây ra rất nhiều thiệt hại mỗi khi anh ta thể hiện những gì anh ta có thể làm.

Ngày nay, điều này cảm thấy rất nhiều giống như cốt truyện của một chương trình như các chàng trai, mặc dù nó có thể được dọn dẹp và khiến Hancock 2 tiếp tục trong tĩnh mạch chung muốn trở thành một chàng trai tốt. Hoặc nó có thể có một người đàn ông biến thành thần khác cần tìm hiểu lý do tại sao họ có quyền lực.

Người canh gác

watchmen

Bộ phim này được đưa vào như một bộ phim cần phần tiếp theo hoặc phần tiền truyện có thể gây tranh cãi một chút cho một số người tin rằng công việc của Alan Moore, cần phải bị bỏ lại một mình trong thể loại đặc biệt này. Tuy nhiên, thật khó để tranh luận về ý tưởng quay trở lại thế giới của những người canh gác và thậm chí có lẽ trong thế giới của những nhân vật này có thể rất thú vị.

Vâng, có một chương trình truyền hình Watchmen đã làm điều đó ở một mức độ nào đó, nhưng một bộ phim chọn nơi bộ phim đầu tiên rời đi có thể khá thú vị.

Vivarium

vivarium

Đây có thể là một trong những tựa game mơ hồ nhất trong danh sách này, nhưng Vivarium chắc chắn sẽ là một câu chuyện thú vị để tiếp tục. Bộ phim có cảm giác như một tập phim của Twilight Zone, nơi một cặp vợ chồng trẻ bị mắc kẹt trong một khu phố. Trong khi tình huống bắt đầu như một bí ẩn, bao gồm một câu đố về việc ai tiếp tục bỏ thức ăn và cung cấp cho những người yêu trẻ, những người dần mất trí, nhưng cuối cùng, nó đã được chứng minh là một thử nghiệm khoa học ngoài hành tinh.

Hiển thị sự tiếp nối của những gì người ngoài hành tinh đang làm, hoặc thậm chí là một cuộc lặn sâu hơn vào những gì mà diễn ra trên thế giới trong khi khu phố này đang được sử dụng để kiểm tra mọi người sẽ khá thú vị đối với Vivarium 2.

Ex Machina

ExMachina science fiction films

Có lẽ bộ phim cần nhất để ít nhất có được phần tiếp theo trong danh sách này. Ex Machina là một trong những bộ phim thực sự đưa Oscar Isaac lên bản đồ vì nó cho thấy anh ta có thể không chỉ là một phi công chiến đấu nổi loạn thông thái trong Star Wars. Nó cũng tốt hơn giới thiệu Alicia Vikander cho những người hâm mộ phim khoa học viễn tưởng là Android rất quyến rũ, cuối cùng cho thấy những cỗ máy có trí tuệ nhân tạo lúc đầu có thể là ngây thơ, nhưng họ có thể tự mình học và phát triển và trở thành một nhân vật phản diện ấn tượng. Đó là một trong những lý do tại sao sẽ khá thú vị khi tiếp tục câu chuyện mở ra ở Ex Machina.

Android rất xinh đẹp kết thúc việc giết một người và để lại một người khác chết và sau đó trốn thoát vào thế giới thực ở cuối phim. Thẳng thắn mà nói, có vẻ như bộ phim tiếp theo có thể gần như đã có một sự rung cảm của Westworld rất mạnh, không có công viên chủ đề. Thật thú vị khi thấy những gì đã xảy ra một khi thứ gì đó trông giống như một con người nhưng hoàn toàn không phải là ra thế giới. Cô ấy sẽ cố gắng sống cuộc sống của mình như thể cô ấy là một người? Dường như không thể xem xét cô ấy phải làm bất cứ điều gì cần thiết để có được những gì cô ấy muốn.

ghi chép lại

chronicle movie

Chronicle là một trong những bộ phim khoa học viễn tưởng cảm thấy rất giống nó thực sự có những thứ được tìm hiểu, theo như các yếu tố ít thực tế của nó sẽ thực sự hoạt động như thế nào. Một trong những bộ phim được tìm thấy có một số chủ nghĩa siêu thực sự đi kèm với nó. Có một chút của một vách đá ở cuối lần đầu tiên dường như gợi ý rằng một nhượng quyền thương mại có thể đang trên đường. Tuy nhiên, cho đến nay, đó dường như là thứ gì đó đang bị đá xung quanh nhưng vẫn chưa được thực hiện.

Nếu phần tiếp theo của Chronicle xuất hiện, điều đó có nghĩa là nó có thể sẽ là hơn một thập kỷ kể từ bản gốc. Người ta phải tự hỏi liệu điều đó có đến để vượt qua nếu một số bộ phim khác cuối cùng có thể có được phần tiếp theo và nhượng quyền được chờ đợi từ lâu.

Cạnh của ngày mai

edge of tomorrow

Vâng, phần cuối của rìa ngày mai đã chứng kiến ​​loài người rõ ràng được cứu khỏi người ngoài hành tinh đảo ngược thời gian, có vẻ như có rất nhiều câu chuyện để vẫn còn ở đó. Điều đó bao gồm nơi họ đến và lý do tại sao họ có thể làm những gì họ làm. Có vẻ như sẽ không khó để thực hiện phần tiếp theo và sau đó là một nhượng quyền thương mại nơi họ xâm chiếm một lần nữa, hoặc ngay cả khi mọi người đi tìm họ trên hành tinh nhà của họ và chiến đấu với họ.

Có một vài nhân vật thú vị khác cũng có thể xuất hiện trở lại trong một bộ phim khác. Vâng, một trong những ngôi sao của bản gốc nói rằng không có khả năng là một lợi thế của ngày mai 2 sẽ đến, nhưng không bao giờ nói không bao giờ khi nói đến Hollywood.

Thanh thản

serenity

Trong tất cả các bộ phim trong danh sách này, bộ phim khoa học viễn tưởng có khả năng ít có cơ hội nhận được phần tiếp theo nhất có thể là sự thanh thản. Đó là bởi vì bộ phim này là một cách để đưa ra một kết luận cho loạt Firefly Fox rất phổ biến trong số những người hâm mộ nhưng dù sao cũng đã bị hủy bỏ.

Bộ phim này có đoàn làm phim của Firefly đi đến rìa vũ trụ nơi họ phát hiện ra rằng chính phủ toàn trị của tương lai đã thử nghiệm mọi người và biến họ thành những kẻ ăn thịt người điên rồ. Bộ phim đã giết chết một số nhân vật được yêu thích nhất, khiến cho việc tin rằng phần tiếp theo có thể trở thành tác phẩm khó khăn hơn, nhưng bộ phim này xứng đáng được nhượng quyền.

Thêm: Những bộ phim khoa học viễn tưởng tuyệt vời của thập niên 80 vẫn còn giữ

Top 10 sci là gì

10 nhượng quyền phim khoa học viễn tưởng cao nhất mọi thời đại..
10/10 Ma trận - 1,6 tỷ đô la ..
9/10 Kẻ hủy diệt - 2 tỷ đô la ..
8/10 Planet of the Apes - 2,1 tỷ USD ..
7/10 Star Trek - 2,3 tỷ đô la ..
6/10 Avatar - 2,8 tỷ USD ..
5/10 The Hunger Games - 2,9 tỷ đô la ..
4/10 Transformers - 4,8 tỷ đô la ..

Sci lớn nhất là gì

Nhượng quyền phim khoa học viễn tưởng có doanh thu cao nhất và loạt phim Top 5 là một trong những thương hiệu có doanh thu cao nhất mọi thời đại.Star Wars đứng đầu với tổng doanh thu 10,3 tỷ đô la, trong khi Công viên kỷ Jura có mức trung bình tốt nhất của bất kỳ loạt phim khoa học viễn tưởng nào ở mức 1 tỷ đô la.Star Wars sits top with a total gross of $10.3B, while Jurassic Park has the best average of any science fiction series at $1B.

Nhượng quyền tưởng tượng lớn nhất là gì?

Harry Potter và thế giới phù thủy, nhượng quyền thương mại tưởng tượng Harry Potter dễ dàng, ngoài Star Wars, một trong danh sách này có vũ trụ mở rộng và sâu rộng nhất. The Harry Potter fantasy franchise is easily, aside from maybe Star Wars, the one on this list that has the most expansive and far-reaching universe.

Nhượng quyền tưởng tượng tốt nhất là gì?

10 nhượng quyền giả tưởng đã xác định thể loại này..
10/10 Chiến tranh giữa các vì sao ..
9/10 Harry Potter ..
8/10 Chúa tể của những chiếc nhẫn ..
7/10 Trò chơi Thrones ..
6/10 Labyrinth ..
5/10 Discworld ..
4/10 Narnia ..
3/10 Cướp biển vùng Caribbean ..