Chai nhựa là rác vô cơ hãy hữu cơ

Chai nhựa là rác vô cơ hãy hữu cơ

Khi nhan nhãn mỗi ngày điều nghe phân loại rác tại nguồn. Nhưng câu hỏi đặt ra liệu phần lớn trong chúng ta ai biết thế nào là rác hữu cơ là gì? và rác vô cơ là gì chưa? và phân loại như thế nào cho đúng. Hãy cùng nhau tìm hiểu nhé:

Chúng ta cần phân biệt rõ, thể nào là rác vô cơ? thế nào là rác hữu cơ?

Rác vô cơ là gì:

rác vô cơ là rác không thể sử dụng được cũng như không thể tái chế được nữa như sành, sứ, ni lông, gỗ vụn,…đây là những loại rác sau khi sử dụng xong không thể tái chế được và khi đó sẽ mang ra khu chôn lấp rác thải.

Bạn có biết: mỗi chiếc túi ni lông tiện dụng cho mỗi lần đi chợ, khi thu gom về và chôn thì phải mất hàng trăm năm thì nó mới bị phân hủy.

Vậy nên hãy chung tay bảo vệ môi trường ngày nay bằng việc hạn chế sử dụng các loại rác thải vô cơ như thế này.

Hiện tại rất nhiều công ty đã sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày như túi tự phân hủy, ống hút tre, ly giấy, túi giấy,…Nếu đi chợ thì các bà nội trợ có thể sử dụng những vỏ xách nhựa sử dụng nhiều lần.

Chai nhựa là rác vô cơ hãy hữu cơ
Xử lý rác vô cơ phải thật chính xác (Ảnh ST)

Khuyên dùng ngày nay là sử dụng các sản phẩm có thể tái chế lại để hạn chế ô nhiễm môi trường.

Rác vô cơ tái chế là rác có tái sử dụng lại

Các loại rác tái chế phổ biến như giấy, kim loại, vỏ hộp…

Những loại rác này sẽ được vận chuyển đến các làng nghề để tái chế thành các loại sản phẩm mới.

Những vật dụng hằng ngày như bình đựng nước, chai đựng nước tương, nước mắm sau khi sử dụng xong bạn đừng vội bỏ đi hãy gom chúng lại bán cho những người thu mua phế liệu để tái chế những sản phẩm mới.

Chai nhựa là rác vô cơ hãy hữu cơ
Phân loại rác thế nào là rác vô cô thế nào là rac để tái chế (Ảnh ST)

Rác hữu cơ là gì:

Rác hữu cơ là các loại rác từ những thực phẩm, thức ăn ta dùng hằng ngày như: thức ăn thừa, rau, củ, quả,..hoặc các sản phẩm dễ phân hủy như lá cây, bả trà,..sau khi trở thành rác thải chúng sẽ được Cty Môi trường chuyển tới các cơ sở sản xuất phân hữu cơ để chế biến thành phân bón.

Chai nhựa là rác vô cơ hãy hữu cơ
Rác hữu cơ là các loại rác từ những thực phẩm, thức ăn ta dùng hằng ngày hoặc các sản phẩm dễ phân hủy

Chính vì thế phân loại rác tại nguồn bạn cũng nên cẩn thận khi phân loại chúng.

Để tìm hiểu kỹ hơn và chi tiết hơn về phân loại rác thải thì hãy xem: Phân loại rác thải

Muốn làm được điều này thì thùng rác nhà bạn phải có 2 ngăn, một ngăn cho rác hữu cơ và một ngăn cho rác vô cơ, còn rác tái chế bạn cũng cần gom gọn lại.

Phân loại rác tuy là một việc nhỏ nhưng nếu mỗi chúng ta điều góp sức làm điều này thì mỗi người đã bảo vệ chính môi trường sống của mình rồi đấy.

Xem thêm:

Thực phẩm organic là gì? Cách phân biệt thực phẩm organic với các loại thực phẩm khác?

Bạn đang đọc bài viết Phân loại rác: rác vô cơ là gì, rác hữu cơ là gì? tại chuyên mục Môi trường, trên website Thích gì chọn đó

Thế nào là rác vô cơ và rác hữu cơ? Cách xử lý rác từng loại như thế nào? Hãy cùng với chúng tôi đi sâu tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Nội Dung Chính

  • 1 Thế nào là rác vô cơ?
  • 2 Rác vô cơ bắt nguồn từ đâu? 
  • 3 Xử lý rác thải vô cơ như thế nào? 
  • 4 Rác thải hữu cơ là gì?
  • 5 Các biện pháp xử lý rác hữu cơ
  • 6 Định nghĩa về rác tái chế

Thế nào là rác vô cơ?

Rác vô cơ được hiểu là những loại rác đã không còn giá trị sử dụng, cũng không thể dùng để tái chế được. Ví dụ: Vỏ ốc, cốc, đồ cao su, radio…

Thông thường, những loại rác vô cơ này sẽ được tập kết, mang tới những khu vực chôn lấp rác thải tập trung.

Chai nhựa là rác vô cơ hãy hữu cơ

Rác vô cơ bắt nguồn từ đâu? 

Rác vô cơ có nguồn gốc từ một số con đường như:

  • Những vật liệu đã qua sử dụng hoặc không còn giá trị dùng nữa như gạch, đá…
  • Các loại vỏ hải sản như: Ốc, sò, ngao…
  • Những túi nilong đựng sản phẩm tại siêu thị
  • Các đồ vật phục vụ mục đích sinh hoạt đã mất khả năng sử dụng như: Bình thủy tinh vỡ, băng đĩa nhạc xước…

Xử lý rác thải vô cơ như thế nào? 

– Đầu tiên, cần phân loại rác ngay trong hộ gia đình hoặc các khu vực công cộng. Sau đó, gom chúng để vào dụng cụ chuyên dụng rồi đem tới bãi tập kết để tiến hành xử lý theo quy trình.

– Rác hữu cơ được hiểu là những loại rác dễ phân hủy như: Trái cây, đồ ăn thừa, bã cà phê, phế thải sinh ra trong quá trình sản xuất, chế biến.

– Rác hữu cơ hoàn toàn có thể tái chế, đem đi làm phân bón hoặc chế tạo ra những sản phẩm mới.

– Rác hữu cơ bao gồm những loại sản phẩm như:

  • Phế thải nông nghiệp.
  • Các bộ phận của cây.
  • Rác thải là vỏ, bã.
  • Phế thải từ nhà máy.
  • Phế thải từ những làng nghề nhuộm, chế biến.
  • Các thức ăn cũ đã thừa, hỏng. Ví dụ như: Hoa quả, cá, trứng…
  • Các loại phế thải sinh hoạt

Chai nhựa là rác vô cơ hãy hữu cơ

Các biện pháp xử lý rác hữu cơ

Những biện pháp xử lý rác hữu cơ được các chuyên gia đánh giá là hiệu quả như sau:

  • Ủ rác sinh học 

Ủ rác sinh học chính là một trong những biện pháp xử lý rác hữu hiệu và được áp dụng phổ biến nhất hiện nay. Cách này phù hợp với những hộ gia đình hay cá nhân mà lượng rác thải ra hàng ngày ít. Ngoài ra, nó cũng được sử dụng nhằm tạo ra phân bón đối với nhà nông chăn nuôi.

Hiện nay, việc ủ rác sinh học còn là biện pháp sản xuất nông nghiệp sạch cũng như ngăn chặn sự ô nhiễm môi trường cực kỳ tốt.

  • Chôn lấp rác thải 

Chôn lấp rác thải là việc lưu chất thải ở bãi tập kết. Rồi sau đó, tiến hành phủ lớp đất mặt lên phía trên. Những chất thải sẽ nhanh chóng phân hủy, tạo nên những nguyên liệu tốt như hợp chất Nitơ, axit hữu cơ…

  • Tuyên truyền 

Cuối cùng, một trong những biện pháp xử lý rác hữu cơ không kém phần quan trọng đó chính là tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân. Nhấn mạnh về việc không xả rác bừa bãi, hướng dẫn việc phân loại rác sao cho đúng để tiện cho việc xử lý và tái chế nhất.

Chai nhựa là rác vô cơ hãy hữu cơ

Cần hướng dẫn người dân phân loại rác sao cho hợp lý

Định nghĩa về rác tái chế

Rác tái chế được hiểu là những loại rác thải đã qua sử dụng, bị loại bỏ song vẫn còn công năng dùng. Nó thường được đưa vào trong các nhà máy để tạo thành những nguyên liệu hay sản phẩm mới.

Rác tái chế sẽ được thu gom, vệ sinh rồi tiến hành tái chế theo đúng quy trình chuẩn do Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đề ra.

Một số loại rác tái chế điển hình là:

+ Những chai lọ, thùng chứa làm từ thủy tinh.

+ Những loại bao bì, nhựa.

+ Sách vở, báo, giấy không còn sử dụng được nữa.

+ Các phế liệu có nguồn gốc từ sắt, nhôm, inox…

+ Các loại hộp đựng nước, sữa, trái cây.

+ Các loại nồi, chảo, xoong

+ Các loại hộp, giấy…

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về: Rác vô cơ, rác hữu cơ là gì? Cách phân loại và xử lý thế nào? Mong rằng, bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức hay, bổ ích sau khi đọc xong bài viết này.