Cho phương trình \(\left( {m\sqrt } \right){x^} - mx + m + = \) Với các giá trị nào của m thì - câu 4.103 trang 119 sbt đại số 10 nâng cao

\[\Leftrightarrow 5{m^2} - 4\left[ {1 - \sqrt 5 } \right]m + 4\sqrt 5 \ge 0,\] bất phương trình này nghiệm đúng với mọi m [vì \[\Delta {'_m} = 4{\left[ {1 - \sqrt 5 } \right]^2} - 20\sqrt 5 < 0\] ].
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • LG a
  • LG b

Cho phương trình \[\left[ {m\sqrt 5 } \right]{x^2} - 3mx + m + 1 = 0.\] Với các giá trị nào của m thì

LG a

Phương trình đã cho có nghiệm ?

Lời giải chi tiết:

Với \[m = \sqrt 5 \] phương trình trở thành

\[ - 3\sqrt 5 x + \sqrt 5 + 1 = 0,\]

Có nghiệm \[x = \dfrac{{1 + \sqrt 5 }}{{3\sqrt 5 }}\]

Với \[m \ne \sqrt 5 \] phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

\[\Delta = 9{m^2} - 4\left[ {m + 1} \right]\left[ {m - \sqrt 5 } \right] \ge 0\]

\[\Leftrightarrow 5{m^2} - 4\left[ {1 - \sqrt 5 } \right]m + 4\sqrt 5 \ge 0,\] bất phương trình này nghiệm đúng với mọi m [vì \[\Delta {'_m} = 4{\left[ {1 - \sqrt 5 } \right]^2} - 20\sqrt 5 < 0\] ].

Vậy phương trình đã cho có nghiệm với mọi m.

LG b

Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu nhau.

Lời giải chi tiết:

\[m \in \left[ { - 1;\sqrt 5 } \right]\].

Video liên quan

Chủ Đề